【kq mainz】Những điểm nhấn của Dự thảo Nghị định Quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp
Điện gió ngoài khơi góp phần tích cực đảm bảo an ninh năng lượng. (Ảnh: Đức Duy/Vietnam+)
Bộ Công Thương vừa hoàn thiện Dự thảo 1 Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện với khách hàng sử dụng điện lớn (cơ chế DPPA).
TheữngđiểmnhấncủaDựthảoNghịđịnhQuyđịnhvềcơchếmuabaacutenđiệntrựctiếkq mainzo đó, Dự thảo 1 bao gồm 6 Chương, 35 Điều, trong đó đối tượng áp dụng của Nghị định này gồm các tổ chức, cá nhân tham gia cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn, cụ thể như sau: Đơn vị phát điện, khách hàng sử dụng điện lớn, chủ đầu tư khu công nghiệp, các đơn vị điện lực như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam; đơn vị điều độ hệ thống điện và điều hành giao dịch thị trường điện; đơn vị truyền tải điện; Tổng công ty Điện lực trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam; đơn vị bán lẻ trong khu công nghiệp.
Các hình thức của cơ chế mua bán điện trực tiếp bao gồm: Mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn qua đường dây kết nối riêng (không qua lưới điện Quốc gia) hoặc qua lưới điện Quốc gia.
Nếu mua bán điện qua lưới điện Quốc gia thì đơn vị phát điện sẽ ký hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (hoặc đơn vị được ủy quyền/phân cấp) và bán toàn bộ điện năng sản xuất lên thị trường điện giao ngay của thị trường bán buôn điện cạnh tranh theo quy định tại Mục 1, chương III Nghị định này;
Ngoài ra, khách hàng sử dụng điện lớn ký hợp đồng mua bán điện với Tổng công ty Điện lực, Công ty Điện lực để mua toàn bộ điện năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách hàng theo quy định tại Mục 2, chương III Nghị định này; Đơn vị phát điện ký Hợp đồng kỳ hạn với khách hàng sử dụng điện lớn để quản lý rủi ro theo quy định tại Mục 3, chương III Nghị định này.
Trong Dự thảo này, các vấn đề cơ bản như phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng và các hình thức của cơ chế mua bán điện trực tiếp đã được xác định rõ ràng, đi cùng với đó là các quy định về hợp đồng, giá, cơ chế thanh toán giữa các bên và đặc biệt là trách nhiệm của các bên tham gia mua bán điện theo cơ chế DPPA.
Hiện Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế DPPA để tổng hợp, tiếp thu hoàn thiện và trình Chính phủ trước ngày 30-4-2024.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Định vị chỗ đứng phù hợp cho ASEAN hậu COVID
- ·Norton Mobile Security phiên bản Lite đã có mặt trên Android Market
- ·Thị trường Giáng sinh 2024: Thu hút khách mua nhờ mẫu mã và chủng loại đa dạng
- ·GS.TS Tạ Ngọc Tấn làm Chủ tịch Hội đồng tư vấn ngành báo chí
- ·Bất động sản đầu năm 2020: gặp khó giữa đại dịch Covid
- ·Quảng Trị: Các thông số quan trắc nước sông Sa Lung đều nằm trong giới hạn
- ·Tránh ngộ nhận về quản lý giá thị trường
- ·Apple ra mắt thiết bị có màn hình 4
- ·Trung Quốc gấp rút chế tạo vắc xin chống dịch tả lợn châu Phi?
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng hội đàm với USCC và FED tại Hoa Kỳ
- ·Bộ Y tế công bố ca nhiễm Covid
- ·Gần 72% phụ nữ tham gia vào thị trường lao động
- ·Trung Quốc mua lượng lớn thịt lợn, đậu tương của Mỹ
- ·Thỏa thuận thương mại tự do giữa EU
- ·Thêm một nhà máy ô tô ở Việt Nam dừng hoạt động vì dịch Covid
- ·Tiền lương đi làm vào ngày Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4, 1/5 tính như thế nào?
- ·Thót tim với dù bay
- ·Ngành Thép Việt Nam: Nâng cao công nghệ, giảm phát thải
- ·Kỹ thuật trồng cây Lan Bình rượu mang vẻ đẹp quyến rũ, hút tài vận vào nhà
- ·8 công trình đề cử xét tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2019