会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ cá cược m88】Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng bất động sản, năm 2022 tăng hơn 24%!

【tỷ lệ cá cược m88】Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng bất động sản, năm 2022 tăng hơn 24%

时间:2025-01-11 06:47:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:901次
Dư nợ tín dụng bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng
"Room" tín dụng năm 2023 khoảng 14-15%,ânhàngNhànướckhôngsiếttíndụngbấtđộngsảnnămtănghơtỷ lệ cá cược m88 có điều chỉnh phù hợp thực tế
Dư địa tín dụng rất hạn hẹp, cần giải pháp khắc phục bất cập của thị trường vốn
Hội nghị tín dụng bất động sản được tổ chức trực tuyến tại nhiều điểm cầu trên cả nước.
Hội nghị tín dụng bất động sản được tổ chức trực tuyến tại nhiều điểm cầu trên cả nước.

NHNN cũng cho biết, BĐS là một trong những lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn lên tới 21,2% tổng dư nợ. Đây là mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm qua. Bởi năm 2020, tín dụng BĐS tăng 12,06%, năm 2021 tăng 13,55%.

Tuy nhiên, theo NHNN, năm 2022, thị trường BĐS có rất nhiều biến động. Nửa đầu năm, thị trường BĐS tăng trưởng nóng tại nhiều phân khúc, tình hình chuyển biến ngược lại nửa cuối năm.

Trong khi đó, cơ cấu sản phẩm trên thị trường không hợp lý, thiếu nhà ở phục vụ công nhân, nhà ở xã hội; nhiều dự án gặp khó khăn về pháp lý, quy hoạch. Mặc dù cơ cấu vốn huy động của doanh nghiệp BĐS từ nhiều nguồn khác nhau, song năm 2022, việc huy động vốn của doanh nghiệp qua thị trường chứng khoán và BĐS gặp nhiều khó khăn. Sự khó khăn của thị trường BĐS ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng và tài sản của các ngân hàng cũng như ảnh hưởng kinh tế vĩ mô.

Phát biểu tại Hội nghị tín dụng BĐS do NHNN tổ chức vào sáng 8/2, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú khẳng định, BĐS là lĩnh vực có đóng góp lớn cho nền kinh tế. Nên Phó Thống đốc nhấn mạnh, NHNN chưa bao giờ có chỉ đạo bằng văn bản hay phát ngôn nào về siết tín dụng BĐS. NHNN chỉ đưa ra chỉ đạo các ngân hàng thương mại kiểm soát chặt chẽ một số lĩnh vực có rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh BĐS, như các doanh nghiệp có tính đầu cơ, các dự án lớn có nguy cơ dẫn tới bong bóng, có thể dẫn tới rủi ro an toàn hệ thống.

Vì thế, theo Phó Thống đốc, năm qua, có những doanh nghiệp BĐS tăng tín dụng tới hơn 300%, có những tập đoàn tín dụng tăng 68-70% trong khi tín dụng bình quân chung toàn nền kinh tế chỉ tăng 13-14%.

Bà Hà Thu Giang, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN) cho biết thêm, tín dụng cho BĐS năm 2022 chủ yếu tập trung vào nhu cầu tiêu dùng/tự sử dụng: Kinh doanh BĐS tăng 11,5% chiếm tỷ trọng 31,28%; dư nợ tín dụng tiêu dùng/tự sử dụng tăng 31,1% chiếm tỷ trọng 68,72%. Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,66%, khu công nghiệp và khu chế xuất 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%, khác là 13,77%.

Để được kết quả này, thời gian qua, NHNN cho biết đã theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường BĐS cũng như tín dụng BĐS, đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững.

Cụ thể, thời gian qua, NHNN đã điều hành đồng bộ, linh hoạt chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo ổn định vĩ mô; điều hành chính sách lãi suất hợp lý, tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân và doanh nghiệp; điều hành chính sách tín dụng hợp lý, năm 2022 đã nới room tín dụng thêm 1,5-2%.

Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục triển khai các chương trình tín dụng hỗ trợ nhà ở xã hội (đã dành 3.000 tỷ đồng tín dụng ưu đãi với tín dụng nhà ở xã hội). NHNN đã ban hành thông tư hướng dẫn và chỉ đạo các tổ chức tín dụng để 2% tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội (đạt 104 nghìn tỷ đồng), giúp ngân hàng này có nguồn để triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi, trong đó có ưu đãi nhà ở xã hội….

Về cơ cấu tín dụng BĐS, bà Hà Thu Giang nêu, hiện nay, tín dụng cho vay mua nhà, sửa nhà với cá nhân chiếm tỷ lệ 68%. Cơ cấu này cho thấy tín dụng BĐS đang tập trung vào đáp ứng nhu cầu ở của người dân, giảm rủi ro, đảm bảo sự phát triển an toàn của thị trường. Tất nhiên, vẫn có tình trạng cá nhân nhập nhèm BĐS phục vụ nhu cầu ở thực và vay để đầu cơ, kinh doanh.

Đáng lưu ý, theo đại diện NHNN, nợ xấu BĐS đang có dấu hiệu tăng. Năm 2021, nợ xấu BĐS chỉ chiếm 1,67% thì năm 2022 đã tăng lên 1,81%. Hơn nữa, các tổ chức tín dụng hiện nay đang gặp khó khăn về cơ cấu kỳ hạn khi 90% khoản vay BĐS có kỳ hạn 15-20 năm còn 80% vốn huy động của ngân hàng lại là kỳ hạn ngắn. Nên ngân hàng phải đối mặt với rủi ro kỳ hạn rất cao.

Bên cạnh đó, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, Bộ Xây dựng, Hiệp hội BĐS TPHCM; khó khăn vướng mắc của thị trường BĐS tập trung chủ yếu ở các vấn đề về thủ tục pháp lý (chiếm 70% khó khăn, vướng mắc của thị trường), trình tự thủ tục đầu tư, về nguồn vốn trái phiếu. Do đó, để tháo gỡ các khó khăn, góp phần thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, NHNN cho rằng rất cần sự quan tâm, triển khai đồng bộ các giải pháp từ phía các bộ, ngành liên quan và doanh nghiệp.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
  • Bị ruồi bay trước mặt, tài xế mất kiểm soát lái Toyota Innova lao xuống kênh
  • Tiêu thụ ô tô ở Việt Nam khởi sắc trở lại sau tháng Ngâu
  • Mẫu xe của tương lai siêu nhẹ và hiện đại Nissan Hyper Force
  • Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
  • Choáng với nghĩa địa ô tô lớn nhất thế giới nằm ở Trung Quốc
  • Xe ô tô Mazda CX
  • Môtô chở 3 đâm đuôi xe tải tại Ấn Độ, 3 thanh niên ngã nhào
推荐内容
  • Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
  • Quy định chặt hơn Việt Nam: Hút thuốc lá khi lái xe, nước Anh phạt rất nặng
  • Tài xế ngủ gật, ô tô mất kiểm soát đâm hàng loạt phương tiện trên cao tốc
  • Bán Range Rover giữ biển ngũ quý 8, nhà giàu càng 'giàu' nhờ định danh biển số
  • Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
  • Mất lái đâm trúng xe lam, siêu SUV Lamborghini Urus 'nát đầu'