【thứ hạng của istanbulspor】Những thách thức an ninh đối với Israel năm 2016
TheữngtháchthứcanninhđốivớiIsraelnăthứ hạng của istanbulsporo nhận định của IDF, việc Nga can thiệp vào Syria và có mối quan hệ gần gũi với phong trào Hezbollah có thể làm giảm nguy cơ nổ ra xung đột giữa Israel và Hezbollah trong tương lai gần. Phong trào này cũng đối mặt với khó khăn kinh tế do Iran hoãn chuyển khoản tiền 100 triệu USD/năm, chiếm 10% ngân sách của Hezbollah, khi Tổng thống Iran Hassan Rowhani muốn tập trung giải quyết những khó khăn trong nước. Mặc dù vậy, Hezbollah vẫn ưu tiên triển khai chiến binh tới khu vực miền Nam Liban để chống lại Israel trong bất kỳ cuộc xung đột tiềm tàng nào. Quân đội Israel tin rằng Hezbollah có rất ít cơ hội khơi mào một cuộc chiến tranh với nước này.
Theo IDF, dù được dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt, song Iran sẽ cần nhiều năm để tái thiết nền kinh tế, và tiếp tục gia tăng ảnh hưởng trong khu vực. Iran đang tìm cách thâm nhập vào Bờ Tây và khuyến khích phong trào Hamas tấn công Israel. Giới chuyên gia đánh giá mặc dù Israel không phải đối mặt với bất kỳ kẻ thù lớn nào ở khu vực biên giới vào thời điểm này, song nguy cơ xảy ra đụng độ trong năm 2016 vô tình biến thành một cuộc xung đột lớn hơn vẫn rất cao. Quân đội Israel cho rằng nước này sẽ bị thách thức bởi các sự kiện an ninh dọc các biên giới với Dải Gaza, Sinai và Syria, đồng thời đánh giá tổ chức "Nhà nước Hồi giáo" (IS) là một thế lực khó lường.
Tại Bờ Tây, làn sóng tấn công bằng dao và đâm xe ôtô do người Palestine nhằm vào người Israel sẽ tiếp diễn. Tuy nhiên, tình hình sẽ không leo thang đến mức trở thành một cuộc nổi dậy vì không có sự tham gia của các nhóm vũ trang, cũng như không có các sự kiện bạo động qui mô lớn. Bên cạnh đó, hơn 100.000 người Palestine đang phải dựa vào Israel để mưu sinh.
Tại Gaza, cánh quân sự của Hamas đang tiếp tục mâu thuẫn với cánh chính trị. Cánh quân sự trung thành với Iran nhận được hàng chục triệu USD/năm và thông qua các học thuyết quân sự của Tehran, trong khi cánh chính trị của Hamas do thủ lĩnh Khaled Mashaal đứng đầu muốn thay đổi theo hướng nghiêng về Saudi Arabia.
Về khu vực, IDF nhận định bốn nhà nước sẽ được duy trì nguyên vẹn tại Trung Đông là Israel, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Ai Cập. Trong khi đó, tất cả các nước khác đối mặt với những mức độ nguy hiểm khác nhau về khả năng chính quyền sụp đổ hoàn toàn hoặc một phần, trong bối cảnh khu vực đang chứng kiến khoảng cách ngày càng gia tăng giữa giới lãnh đạo và công chúng, cho dù ở Jordan, Tunisia hay Chính quyền Palestine.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bí quyết chọn yến ngon làm quà biếu
- ·PM calls for IFC’s support for start
- ·Former oil executive detained in relation to Oceanbank case
- ·Singapore navy ship visits Đà Nẵng
- ·Con thương binh được hưởng nhiều chế độ ưu đãi học phí?
- ·Lawmakers discuss tax incentive for special administrative zones
- ·Iran looks to foster comprehensive partnership with Việt Nam
- ·Việt Nam, Sri Lanka agree to boost bilateral ties
- ·Doanh nghiệp có được tự ý chấm dứt hợp đồng với công nhân?
- ·NA Vice Chairman hosts Ukrainian legislators
- ·Tiêu cực trong thu chi BHYT và những khuất tất ở Bệnh Viện Mắt Trung ương
- ·Đồng Nai’s senior Party official dismissed from all Party posts
- ·US human rights reports fail to reflect correctly situation in Việt Nam
- ·PM Phúc ordered HCM City authorities to quickly settle Thủ Thiêm’s protracted land disputes
- ·Chưa đủ 16 tuổi có được đứng tên sổ đỏ?
- ·32nd ASEAN Summit opens in Singapore
- ·Đồng Nai’s senior Party official dismissed from all Party posts
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc held bilateral meetings on sidelines of ASEAN Summit
- ·Bé trai ung thư não qua đời vẫn làm từ thiện 10 triệu đồng
- ·Party chief emphasises role of personnel in upholding revolution