【cách tính kèo bóng đá】TP.HCM đặt mục tiêu năm 2020 xử lý triệt để trên 95% các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
Nhiều nhà máy gây ôi nhiễm môi trường ảnh hưởng tới người dân TP.HCM vẫn chưa được di dời. |
Với kế hoạch này,đặtmụctiêunămxửlýtriệtđểtrêncáccơsởgâyônhiễmmôitrườcách tính kèo bóng đá mục đích nhằm xử lý triệt để trên 95% các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ngăn chặn có hiệu quả mức độ gia tăng ô nhiễm trên địa bàn TP; đảm bảo 100% hộ dân sử dụng nước sạch; 100% các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường; 80% tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị được thu gom và xử lý tập trung đạt quy chuẩn trước khi thải ra môi trường; thu gom 100% chất thải rắn sinh hoạt và xử lý 100% chất thải nguy hại; tỷ lệ che phủ rừng và cây xanh phân tán trên 40%; nâng cao nhận thức cộng đồng, phấn đấu 80% người dân áp dụng những biện pháp bảo vệ môi trường đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
Được biết, Tới ngày 26.12.2016, UBND TP.HCM lại có Quyết định số 6762/QĐ-UBND về kế hoạch di dời các cơ sở sản xuất không phù hợp quy hoạch xây dựng đô thị trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016-2020. Trong đó, kiên quyết thực hiện chủ trương di dời cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư, chính quyền TP.HCM đã xây dựng kế hoạch hành động mới, đặt mục tiêu đến năm 2020 thành phố không còn cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong khu dân cư.
Theo kế hoạch này, việc xử lý các doanh nghiệpgây ô nhiễm môi trường sẽ được chia thành ba giai đoạn. Giai đoạn 1: Bắt đầu từ năm 2016 sẽ xác định đối tượng cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nghiêm trọng, lập danh mục và hình thức xử lý.
Giai đoạn 2: Đến năm 2017, thực hiện hình thức xử lý hành chính, đồng thời phối hợp với UBND các huyện tham mưu cho UBND TP.HCM ra quyết định di dời, phê duyệt các chính sách tài chính, hỗ trợ ưu đãi đối với các cơ sở di dời. Sau đó, tổ chức vận động, tuyên truyền, kết hợp giám sát tiến độ di dời của các doanh nghiệp sản xuất này đúng với chủ trương của thành phố.
Giai đoạn 3: Sau năm 2017, phân loại doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm thành hai mức độ để xử lý. Với những doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm sẽ bị xử phạt hành chính và yêu cầu đầu tưcải tạo lại công trình xử lý môi trường đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Trường hợp tái phạm thì áp dụng hình thức phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động từ 3-12 tháng và buộc doanh nghiệp phải khắc phục hậu quả…
Song song với việc triển khai kế hoạch mới, TP.HCM đang tiếp tục thực hiện, hoàn thành các kế hoạch đã đề ra trước đó.
Mới đây nhất, UBND TP đã có văn bản chỉ đạo xử lý 6 cơ sở gây ô nhiễm môi trường chưa di dời từ chương trình di dời năm 2003. Theo đó, đối với Công ty TNHH Sản xuất giấy và bao bì giấy Thăng Long (khu phố 4, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9) UBND TP giao Sở TN&MT phối hợp Ban quản lý Khu Công nghệ cao, UBND quận 9 giám sát việc ngưng hoạt động, khẩn trương di dời ngay trong năm 2015; đối với Công ty TNHH một thành viên Dệt Sài Gòn (số 40 Lũy Bán Bích, phường Tân Thới Hòa, quận Tân Phú), UBND quận Tân Phú phối hợp với Sở TN&MT, Công an TP giám sát việc thực hiện ngưng hoàn toàn công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường, buộc công ty này phải tháo dỡ các thiết bị nhuộm vải gây ô nhiễm môi trường, rà soát quy hoạch và yêu cầu công ty xây dựng phương án và tiến hành di dời về KCN Lê Minh Xuân 3…
Tuy nhiên, tới nay đã gần kết thúc kế hoạch trên nhưng theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trong TP vẫn chưa được bao nhiêu.
Lý do bởi các cơ sở gây ô nhiễm môi trường chưa chủ động di dời theo đúng nội dung, tiến độ đề ra và thường xin gia hạn thời gian di dời để hoàn tất các hợp đồng giao dịch với khách hàng, giải quyết các khoản nợ tài chính, ngân hàng, lương công nhân. Thậm chí, có cơ sở còn đối phó bằng cách đóng cửa nhà xưởng, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, giám sát việc hoàn thành di dời hay chưa.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện đầu tư dự ánmới, một số cơ sở trong số này đã lợi dụng chính sách ưu đãi, hỗ trợ về đầu tư, giá thuê đất và dịch vụ hạ tầng khi chuyển nhượng dự án hoặc hợp tác cùng các đối tác khác nhưng tỉ lệ góp vốn rất nhỏ, có khả năng sẽ chuyển nhượng toàn bộ dự án cho đối tác…
Cũng theo UBND TP thì mới đây đơn vị này cũng chấp thuận cho Liên danh LG Hitachi Water Solutions – Vitzro C&C – Hợp Phát đầu tư hệ thống thu gom và Nhà máy xử lý nước thải lưu vực Rạch Cầu Dừa theo hình thức đối tác công tư PPP (Hợp đồng BLT).
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Vinfast giới thiệu mẫu xe ý tưởng dòng bán tải điện – VF Wild
- ·Chính sách tài chính tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xanh
- ·Trả góp chỉ hơn 200.000 đồng/ngày, nhận ngay ô tô điện VinFast đi chơi tết
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·VinFast VF 6
- ·Thể Công trở lại với bóng đá Việt Nam
- ·Hà Nội: Hỗ trợ doanh nghiệp kết nối giao thương, thúc đẩy xuất khẩu sang Australia
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Việt Nam tận dụng lợi thế về nguồn cung kim loại trong ngành công nghiệp bán dẫn
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Việt Nam rà soát cuối kỳ chống bán phá giá nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·Vinpearl tung hàng loạt flashsale siêu khủng cho kỳ đại lễ
- ·Triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy thương mại với thị trường Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·Hà Nội đẩy mạnh quảng bá tinh hoa làng nghề, sản phẩm OCOP, phát triển tiêu dùng bền vững gắn kết du
- ·Bộ Xây dựng kiểm tra công tác thẩm định thiết kế công trình dự án Khu nhà ở Khởi Thành
- ·Giải pháp họp trực tuyến thế hệ mới Mobifone Meet
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·VF 6 giành giải 'Xe phổ thông tiêu biểu cho gia đình' tại Better Choice Awards 2023