【reims – lens】Xuất khẩu 6 tháng đầu năm: Nhiều thị trường lớn tăng chậm
Tỷ trọng 3 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch cả nước 6 tháng đầu năm. Biểu đồ: T.Bình. |
Nhiều thị trường tăng chậm
TheấtkhẩuthángđầunămNhiềuthịtrườnglớntăngchậreims – lenso Tổng cục Hải quan, tháng 6, xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt trị giá 21,43 tỷ USD, giảm 2,2% (tương đương 477 triệu USD) so với tháng 5 trước đó.
Dù tổng thể kim ngạch giảm chung nhưng trong tháng 6 vẫn có nhiều nhóm hàng đạt tăng trưởng khá so với tháng trước.
Điển hình như đá quý, kim loại quý và sản phẩm tăng 252 triệu USD, tương ứng tăng 5,4 lần; hàng dệt may tăng 147 triệu USD, tương ứng tăng 5,4%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 66 triệu USD, tương ứng tăng 1,8%...
Hết tháng 6, cả nước có 3 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên gồm: Điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may. |
Bên cạnh đó, một số mặt hàng có biến động giảm như: Gỗ và sản phẩm gỗ giảm 96 triệu USD, tương ứng giảm 10,7%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng giảm 95 triệu USD, tương ứng giảm 6,3%; phương tiện vận tải và phụ tùng giảm 92 triệu USD, tương ứng giảm 12,2%...
Lũy kế 6 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 122,53 tỷ USD, tăng 7,2% tương ứng tăng 8,21 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 1,92 tỷ USD, tương ứng tăng 14,1%; hàng dệt may tăng 1,41 tỷ USD, tương ứng tăng 10,3%; giày dép các loại tăng 1,03 tỷ USD, tương ứng tăng 13,4%; điện thoại các loại tăng 885 triệu USD, tương ứng tăng 3,9%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 685 triệu USD, tương ứng tăng 16,6%...
Thêm một thông tin đáng quan tâm là nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam có mức tăng trưởng chậm, thậm chí tăng trưởng âm.
Điển hình như khu vực châu Á chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 2,9%.
Thị trường lớn là Trung Quốc thậm chí chỉ tăng 0,3%.
Thị trường thuộc Liên minh châu Âu chiếm 18,8% tổng kim ngạch cả nước nhưng chỉ tăng 0,5%.
Đặc biệt, các thị trường thuộc châu Đại Dương tăng trưởng âm 9,7%.
Trong các nhóm thị trường xuất khẩu, chỉ khu vực châu Mỹ đạt tăng trưởng 2 con số (tăng 24,2%), chiếm 27,2% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Riêng thị trường Hoa Kỳ đạt tốc độ tăng trưởng 27,3%, chiếm 22,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm nay.
Xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2019 gặp khó ở nhiều thị trường lớn, nhất là Trugn Quốc. Ảnh: T.Bình. |
Máy vi tính vượt dệt may
Hết tháng 6, cả nước có 3 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên gồm: Điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may.
Trong đó, điện thoại và linh kiện là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất cả nước đạt 23,5 tỷ USD, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2018. Dù đạt tốc độ tăng trưởng thấp nhưng so với những tháng đầu năm tăng trưởng âm, sự trở lại như kết quả chung 6 tháng đầu năm cũng là điều đáng khích lệ với nhóm hàng điện thoại và linh kiện.
Trong đó, xuất khẩu nhóm hàng này sang EU (28 nước) đạt 6,33 tỷ USD, giảm 6,7%; xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 4,18 tỷ USD, tăng 81,9%; sang thị trường Hàn Quốc đạt 2,37 tỷ USD, tăng 6%...
Nhóm máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 15,52 tỷ USD tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2018 là nhóm hàng xuất khẩu lớn thứ 2.
6 tháng đầu năm, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Trung Quốc đạt 3,98 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước; sang thị trường EU đạt 2,41 tỷ USD, giảm 5,6%; sang thị trường Hoa Kỳ đạt 2,3 tỷ USD, tăng mạnh 77%; sang Hàn Quốc đạt 1,35 tỷ USD, giảm nhẹ 0,6%...
Hàng dệt may đứng vị trí thứ 3 với kim ngạch 15,09 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước.
Nửa đầu năm nay, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam với trị giá đạt 7,03 tỷ USD, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước, và chiếm 46,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.
Các vị trí tiếp theo là thị trường Nhật Bản đạt 1,77 tỷ USD, tăng 4,4%; thị trường EU đạt 1,98 tỷ USD, tăng 5,1%...
Ngoài 3 nhóm hàng “chục tỷ USD”, những mặt hàng xuất khẩu lớn khác có thể kể đến như: Nhóm hàng nông sản (bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê, gạo, sắn và sản phẩm sắn, cao su) đạt 8,4 tỷ USD, giảm 10,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng đạt 8,23 tỷ USD, tăng 6,5%; giày dép đạt 8,74 tỷ USD, tăng 13,4%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,82 tỷ USD, tăng 16,6%...
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Nhận định, soi kèo Al