【al faisaly】Định hướng triển khai hoạt động tiêu chuẩn hóa đối với công nghiệp sản xuất chip bán dẫn
Công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang thay đổi và điều chỉnh lớn,Địnhhướngtriểnkhaihoạtđộngtiêuchuẩnhóađốivớicôngnghiệpsảnxuấtchipbándẫal faisaly xuất hiện những xu thế mới tạo cơ hội thúc đẩy khả năng tự chủ và phát triển năng lực sản xuất bán dẫn quốc gia. Ngành công nghiệp bán dẫn với vai trò then chốt trong nền kinh tế số đang ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Sản phẩm bán dẫn đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều hoạt động khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội.
Trước đây, chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu đã phát triển theo hướng chuyên môn hóa cao, tập trung tại một số ít quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ; không có quốc gia nào có khả năng tự chủ hoàn toàn trong lĩnh vực bán dẫn. Trong những năm gần đây, các quốc gia lớn đã có sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến việc phải điều chỉnh chiến lược bán dẫn theo hướng nâng cao năng lực trong nước và đẩy mạnh đa dạng hoá chuỗi cung ứng.
Việt Nam có lợi thế địa chính trị, nhân lực về công nghiệp bán dẫn. Đây là cơ hội cho Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam nằm ở trung tâm của khu vực đang chiếm tới 70% sản lượng sản xuất ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu; là quốc gia có nền chính trị ổn định, nằm trong nhóm các nước có tốc độ phát triển nhanh nhất; có quan hệ đối tác chiến lược với nhiều cường quốc bán dẫn.
Việt Nam có tiềm năng về trữ lượng đất hiếm, ước đạt khoảng 20 triệu tấn; là 01 trong 16 quốc gia đông dân nhất trên thế giới, có tỷ lệ dân số trẻ, có lợi thế nhân lực có năng lực về STEM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán học), có khả năng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu nhân lực để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày 21 tháng 9 năm 2024 Thủ tướng Chính ban hành Quyết định số 1018/QĐ-TTg ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, trong đó, tầm nhìn đến năm 2050 Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp bán dẫn đến năm 2050 theo lộ trình 03 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2024-2030) tận dụng lợi thế địa chính, nhân lực về công nghiệp bán dẫn, thu hút FDI có chọn lọc, phát triển trở thành một trong các trung tâm về nhân lực bán dẫn toàn cầu, hình thành năng lực cơ bản trong tất cả công đoạn từ nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, đóng gói đến kiểm thử của công nghiệp bán dẫn; Giai đoạn 2 (2030-2040) trở thành một trong các trung tâm về công nghiệp bán dẫn, điện tử toàn cầu; phát triển công nghiệp bán dẫn, điện tử kết hợp giữa tự cường và FDI; Giai đoạn 3 (2040-2050) trở thành quốc gia thuộc nhóm quốc gia đi đầu trên thế giới về công nghiệp bán dẫn, điện tử; làm chủ nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực bán dẫn, điện tử.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bất ngờ trước mức lương cao nhất được chi trả ở Cần Thơ
- ·Cá tra Việt Nam sẽ mang về 2 tỷ USD xuất khẩu năm 2025
- ·Ông Nguyễn Đức Trung giữ chức vụ Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An
- ·Thí sinh mạnh nhất Hoa hậu Chuyển giới VN xin lỗi Hương Giang
- ·Bất ngờ với cơ chế gây tăng cân của muối
- ·Cần thiết đưa phân bón quay lại diện chịu thuế giá trị gia tăng 5%
- ·Hoa hậu Thao Lê thể hiện sự chuyên nghiệp và đẳng cấp tại sự kiện
- ·Đắk Nông bãi bỏ loạt rào cản về thủ tục hành chính
- ·Thủ thuật kiểm tra điện thoại iPhone chính hãng và thời hạn bảo hành chính xác nhất nhất
- ·Chân dài 9X chỉ thi duy nhất một cuộc thi hoa hậu quốc tế
- ·Cẩn trọng với những tác hại không ngờ này khi sử dụng nghệ vàng
- ·Tranh cãi màn ứng xử 'nuốt mic' của Tân Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam
- ·Thực hiện sửa chữa, bổ sung đầy đủ hệ thống tín hiệu tại 184 đường ngang có người gác
- ·Dàn Miss International Vietnam đều đã 'chốt đơn', trừ Thùy Tiên
- ·Một loại xúc xích chay bị thu hồi vì có thể chứa những mảnh nhựa cứng
- ·Hà Tĩnh: Cầu cảng số 3 Vũng Áng dự kiến hoạt động thương mại vào tháng 12/2024
- ·'Cao thủ' chấp cam thường gọi tên Hoa hậu Tiều Vy
- ·Điểm chung của Top 3 Miss World Vietnam 2022 và Miss Thailand 2023
- ·Kinh doanh hàng giả qua thương mại điện tử ngày càng tinh vi
- ·Sàn thương mại điện tử, nền tảng số có thể phải nộp thuế thay người bán