【adelaide utd đấu với ws wanderers】Nở rộ hình thức mạo danh ngân hàng để lừa đảo
Theởrộhìnhthứcmạodanhngânhàngđểlừađảadelaide utd đấu với ws wandererso Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin, qua thực hiện công tác kiểm tra, rà soát an toàn thông tin trên không gian mạng, đã ghi nhận 125.226 địa chỉ trang web giả mạo cơ quan, tổ chức. Các đối tượng sử dụng website giả mạo này để lừa đảo, gây thiệt hại cho người dân trên không gian mạng, đồng thời gây thiệt hại nghiêm trọng đến uy tín, thương hiệu của chính cơ quan, tổ chức bị giả mạo. Cục An toàn thông tin cho biết, mục tiêu hướng đến của các đối tượng là lừa đảo người dân thông qua giả mạo các website của cơ quan chức năng, các tổ chức tài chính - ngân hàng, các sàn thương mại điện tử, các công ty lớn.
Theo thông tin từ Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB), đối với hình thức lừa đảo mạo danh ngân hàng, nhóm tội phạm thường sẽ liên hệ với những khách hàng có nhu cầu vay tiền trên Facebook, Zalo; tư vấn cho khách hàng vay số từ 10 đến 60 triệu đồng, gửi link website có giao diện giống hoặc gần giống của ngân hàng với đầy đủ hình ảnh, logo, thậm chí là hình ảnh của Hội đồng quản trị, Ban điều hành... hoặc đường link để tải ứng dụng ngân hàng (app).
Sau khi đăng nhập website hoặc app, khách hàng điền số tiền vay, xem được lịch trả nợ dự kiến và kê khai các thông tin cá nhân, chụp giấy tờ tùy thân nhằm xác minh danh tính khách hàng bằng kỹ thuật số như một tổ chức tài chính. Tiếp theo, khách hàng sẽ đến bước ký hợp đồng điện tử và được giải ngân. Tuy nhiên, đối tượng lợi dụng khách hàng đang cần tiền nên ở bước ký hợp đồng sẽ xảy ra sự cố. Để giải quyết tình huống này, nhóm tội phạm sẽ yêu cầu khách hàng chuyển một số tiền để thông qua tài khoản định danh khách hàng, hứa hẹn sau khi kế toán định danh đúng khách hàng thì sẽ hoàn số tiền đã đóng cùng với số tiền khách hàng vay. Bằng phương thức như vậy, các đối tượng đã thành công thực hiện hành vi chiếm đoạt tiền.
Ngoài ra, hình thức giả mạo hỗ trợ xử lý yêu cầu dịch vụ thẻ (đóng thẻ, tăng hạn mức, rút tiền mặt…) hoặc sử dụng số điện thoại có gắn tên thương hiệu gần giống ngân hàng, tổng đài của ngân hàng để gửi và yêu cầu khách hàng vào link dẫn đến các trang web giả mạo cũng được các đối tượng lừa đảo thực hiện thường xuyên. Thông qua các hình thức trên, khách hàng sẽ được yêu cầu cung cấp số thẻ, ngày tháng hết hạn, mã CVV, mã OTP để thực hiện giao dịch trái phép.
Không chỉ riêng OCB, nhiều ngân hàng cũng đã thường xuyên cảnh báo khách hàng trên các kênh thông tin. Trong đó, một số hình thức lừa đảo phổ biến hiện nay bao gồm: hỗ trợ cài đặt sinh trắc học, nâng hạn mức thẻ tín dụng, hỗ trợ gói vay ưu đãi, khóa thẻ, ứng lương... Các chiêu thức lừa đảo liên tục thay đổi, sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để qua mặt người dân.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Sao Việt 23/6: Trương Ngọc Ánh trẻ trung, Phạm Hương bế con về quê
- ·Trịnh Thăng Bình và tình cũ làm MV, MC Trấn Thành giật mic khen nức nở
- ·Siêu thị đầu tiên sử dụng túi tự hủy làm bao bì đựng hàng hóa
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội và hướng tới nền y tế nhân văn
- ·Thêm 2 thành viên mới sắp gia nhập sàn HoSE
- ·Hiền Thục, Cát Phượng khóc nức nở vì thương trẻ tự kỷ
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Hơn 1.000 người mẫu trình diễn tuần lễ thời trang kép
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·12 đối tượng hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội
- ·Vợ Đăng Khôi sinh con trai thứ ba
- ·Ngôi sao 'Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên': Bỏ Hollywood về sống trên núi
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Quan Chi Lâm: 'Sẵn sàng trả giá cho sai lầm của bản thân'
- ·Hưởng ứng Giải thưởng Báo chí tài nguyên và môi trường lần thứ VII
- ·Hoạ sĩ Văn Dương Thành triển lãm tranh tại Ý
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng tiếp Đại sứ CHLB Đức tại việt Nam