【kêt quả bóng đá tây ban nha】Món “mì bẩn” truyền thống ở Indonesia
Ở tỉnh Yogyakarta,ẩntruyềnthốngởkêt quả bóng đá tây ban nha Indonesia có một món mì truyền thống nổi tiếng trong 80 năm qua, nhưng lại được gọi với cái tên kém hấp dẫn là “mì bẩn”.
Món “mì bẩn” không thay đổi công thức trong 80 năm qua. Nguồn: THE JAKARTA POST
Ông Yasir Ferry Ismatrada, người đang kế thừa và trực tiếp quản lý xưởng làm “mì bẩn” gia truyền ở Yogyakarta cho biết về nguồn gốc tên gọi này: Bởi nhựa của củ sắn, một trong các nguyên liệu còn bám lên sợi mì tạo nên màu nâu thay vì trắng hoặc vàng như các loại mì bình thường. Ông nội của Ismatrada chính là người sáng chế ra món “mì bẩn” này cách đây 80 năm. Mục tiêu lớn nhất của xưởng mì vào thời điểm đó không phải là lợi nhuận mà để tạo việc làm cho những lao động địa phương đang gặp khó khăn vì thiếu lương thực.
Cho đến khi Ismatrada, kế thừa xưởng, công thức và kỹ thuật từ 2 đời nay vẫn không có nhiều thay đổi. Họ chủ yếu dùng phương pháp thủ công, sử dụng sức kéo của bò để nghiền, trộn bột làm mì. Nguyên liệu chính bao gồm bột năng, bột sắn và nước. Bột sau khi trộn đều được ép vào khuôn hình vuông sau đó mang đi hấp. Đây cũng là công đoạn khó nhất trong quá trình làm mì. Đến nay xưởng vẫn dùng loại lò hấp đốt nóng bằng củi. Sau khi hấp xong tiếp tục là công đoạn trộn, nghiền bột trong cối quay bằng sức bò kéo cho đến khi chúng thành một khối mịn và sẵn sàng để ép thành sợi.
Các sợi mì hình thành được mang hấp lần 2 và để nguội qua đêm. Sáng hôm sau, người ta rửa mì qua nước để loại bỏ phần nào nhựa thừa và mang phơi dưới ánh nắng liên tục từ 6 giờ sáng đến 2 chiều. Khi mì khô hoàn toàn cũng là lúc chúng được đóng gói để giao đến khắp nơi. Sợi “mì bẩn” được đánh giá là có độ dai và hương vị đậm đà, chế biến các mì khô hoặc mì nước, mì trộn cơm đều ngon.
Dù có cơ ngơi vững vàng nhưng ông Ismatrada vẫn ngày ngày làm việc bên cạnh các công nhân, duy trì phương châm của ông nội là góp phần vào công tác xã hội hơn là lợi nhuận. Xưởng mì có 30 công nhân đều là người địa phương, hầu hết có tuổi đời từ 40-70 được cơ hội làm việc cho như nhau và không lo bị cho nghỉ việc hay đến nghỉ tuổi hưu.
THIÊN NGỌC (Tổng hợp từ Random-times, Great big story)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay 16/11: Vàng nhẫn tăng lại gần cả triệu đồng sau một ngày
- ·Symphony of Stars: Đêm Gala kỷ niệm đầy cung bậc cảm xúc của Trường Quốc tế TIS
- ·Thay đổi cách tính điểm trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·'Ý trí' hay 'ý chí', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh, mua, bán vàng
- ·Quần đảo Hải Tặc thuộc tỉnh nào của Việt Nam?
- ·Thay đổi cách tính điểm trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Nữ sinh vào đại học từ tuổi 13, là người trẻ nhất đỗ kỳ thi luật sư tại Mỹ
- ·Kỳ quan kiến trúc Shophouse tại Celadon Boulevard: Kết hợp hoàn hảo giữa thương mại và sinh thái
- ·Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn giải trình đề xuất tăng lương, giảm tuổi nghỉ hưu nhà giáo
- ·Bàn về nông nghiệp ven đô và kinh tế sinh vật cảnh
- ·Bộ GD&ĐT dự kiến siết xét tuyển học bạ từ 2025
- ·Dạy thêm học thêm: Ranh giới ép buộc và tự nguyện mong manh, khó kiểm soát
- ·Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ
- ·Một luật sửa bốn luật: Có thể cắt giảm thời gian thủ tục hành chính trong đầu tư đến 260 ngày
- ·'Ròn rã' hay 'giòn giã', từ nào mới đúng chính tả?
- ·ĐBQH: Không phải ai dạy thêm cũng xấu, tránh việc 'không quản được thì cấm'
- ·Hơn 2.100 ý tưởng sáng tạo tranh tài tại cuộc thi 'Tiếng nói Xanh' mùa 2
- ·Sacombank khai trương hoạt động Phòng giao dịch Châu Thành Long An
- ·Ai là người ăn trộm chiếc đồng hồ của thuyền trưởng?