会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ngoai hạng a】EVFTA có tạo động lực mới cho tăng trưởng xuất nhập khẩu?!

【ngoai hạng a】EVFTA có tạo động lực mới cho tăng trưởng xuất nhập khẩu?

时间:2025-01-11 09:46:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:700次

Cụ thể,ótạođộnglựcmớichotăngtrưởngxuấtnhậpkhẩngoai hạng a giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU sẽ được hưởng thuế suất thấp hơn 3,5-4,2% so với hàng từ Trung Quốc khi khi thuế suất giảm về 0% sau 3-7 năm. 

Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia thứ hai ở Đông Nam Á sau Singapore có hiệp định thương mại tự do với EU.

Theo Báo cáo “EVFTA - Động lực mới cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam” của CTCP Chứng khoánVNDIRECT vừa phát hành, các sản phẩm điện tử, thủy sản và dệt may sẽ hưởng lợi lớn nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu.

Sản phẩm

Cam kết của EU đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Nhận định

Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và chả cá)

Ngay lập tức xóa bỏ khoảng 50% số dòng thuế nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khi thỏa thuận có hiệu lực; 50% số dòng thuế còn lại được xóa trong vòng 3-7 năm.

EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam với giá trị xuất khẩu trong năm 2018 đạt 1,44 tỷ USD, tăng 1% yoy; Khoảng 90% số dòng thuế đối với các sản phẩm thủy sản của Việt Nam sẽ giảm xuống 0% trong vòng 3-4 năm từ mức thuế xuất khẩu trung bình hiện nay là 14%.

Điện thoại, máy tính và các sản phẩm điện tử

74% số dòng thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực, phần còn lại sẽ được xóa bỏ trong vòng 3-5 năm.

Đây là nhóm sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU, với tổng giá trị trong năm 2018 đạt hơn 18,1 tỷ USD, chiếm 43,3% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Việc giảm thuế sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm điện tử xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời thúc đẩy xu hướng di chuyển các nhà máy sản xuất từ nơi khác sang Việt Nam để tận dụng lợi thế về thuế quan theo một số hiệp định FTA, bao gồm EVFTA.

Dệt may

42,5% số dòng thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ được xóa (chủ yếu là thuế đối với nguyên liệu dệt) ngay khi hiệp định có hiệu lực, phần còn lại (chủ yếu là thuế đối với sản phẩm dệt may cuối cùng) sẽ giảm dần xuống 0% trong vòng 3-7 năm từ mức khởi điểm 12%.

EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của ngành dệt may Việt Nam, với giá trị xuất khẩu năm 2018 đạt 4,1 tỷ USD (tương đương 13,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may). Hiện tại, các sản phẩm dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU phải chịu mức thuế 7-17% (trung bình 9,6%) theo GSP.

Chúng tôi cho rằng các nhà xuất khẩu nguyên liệu dệt (vải, sợi, len...) sang EU (hiện chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU) sẽ hưởng lợi ngay khi EVFTA có hiệu lực. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm dệt may hoàn thiện sang EU, lợi ích từ EVFTA sẽ tăng mạnh cùng với đà giảm của thuế quan từ năm thứ hai trở đi.

Giày dép

Khoảng 37% số dòng thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực (chủ yếu là đối với giày không thấm nước có đế bằng cao su hoặc nhựa, dép và giày dép trong nhà khác); Phần còn lại sẽ giảm dần xuống 0% trong vòng 3-7 năm kể từ mức khởi điểm 5-8% (hầu hết giày dép Việt Nam xuất khẩu sang EU thuộc nhóm này).

EU là thị trường xuất khẩu giày dép lớn thứ hai của Việt Nam, với giá trị xuất khẩu năm 2018 đạt 5,8 tỷ USD, tăng 17,9% yoy và chiếm 28,7% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép. Hiện tại, các sản phẩm giày dép của Việt Nam phải chịu mức thuế trung bình 3-4% trên thị trường EU theo GSP.

Trong 2 năm đầu sau khi EVFTA có hiệu lực, nhiều sản phẩm giày dép chưa thể hưởng lợi ngay lập tức vì thuế suất khởi điểm đối với một số dòng sản phẩm giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU sẽ cao hơn mức thuế hiện tại theo GSP. Sẽ mất khoảng 2 năm để mức thuế của EVFTA đối với giày dép của Việt Nam giảm xuống cùng mức hoặc thấp hơn mức thuế hiện tại theo GSP.

Khi mức thuế đối với giày dép Việt Nam giảm xuống 0%, mặt hàng này sẽ được hưởng mức thuế thấp hơn 3,5-4,2% so với các sản phẩm giày dép Trung Quốc khi xuất khẩu sang thị trường EU và điều này sẽ tạo lợi thế cạnh tranh lớn cho Việt Nam.

Nội thất đồ gỗ

Khoảng 83% số dòng thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực; Phần còn lại (bao gồm ván dăm, ván sợi và ván ép, v.v.) sẽ được xóa bỏ theo lộ trình từ 3-5 năm.

EU là thị trường xuất khẩu nội thất gỗ lớn thứ năm của Việt Nam, với giá trị xuất khẩu xấp xỉ 770 triệu USD trong năm 2018, tăng 3,7% yoy. Hiện tại, xuất khẩu nội thất đồ gỗ sang EU phải chịu mức thuế 0-2%.

Mặt khác, Việt Nam cũng sẽ mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu từ EU.

Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ 48,5% số dòng thuế đối với hàng hóa xuất khẩu từ EU ngay sau khi EVFTA có hiệu lực, tương đương 64,5% tổng giá trị nhập khẩu từ EU.

Trong vòng 10 năm từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ hơn 98,3% số dòng thuế đối với hàng hóa xuất khẩu của EU, tương đương 99,8% tổng giá trị nhập khẩu từ EU. 

Hiện tại, EU là nhà cung cấp hàng hóa lớn thứ tư của Việt Nam.

Giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với EU (tỷ USD) giai đoạn 2011-2019.

Xuất khẩu của EU sang Việt Nam chủ yếu bao gồm máy móc, hóa chất và thiết bị vận tải, đều là những mặt hàng cần thiết cho sự chuyển đổi mô hình phát triển và hiện đại hóa của nền kinh tế Việt Nam.

Việc giảm thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với máy móc, thiết bị chất lượng cao và công nghệ mới từ châu Âu với giá thấp hơn.

Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp cải thiện năng suất lao động cũng như tăng cường ứng dụng công nghệ cao, từ đó mở ra cơ hội tiến sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. 

Ngoài ra, sự thâm nhập của hàng hóa châu Âu vào Việt Nam sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh buộc các nhà sản xuất trong nước phải cắt giảm chi phí sản xuất và cải thiện chất lượng sản phẩm để cạnh tranh.

Do đó, theo VNDIRECT, người tiêu dùng Việt Nam sẽ là bên được hưởng lợi lớn nhất.

Dược phẩm, sữa và chăn nuôi sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gia tăng

Khoảng một nửa xuất khẩu dược phẩm của EU sẽ được miễn thuế ngay lập tức và phần còn lại được miễn thuế sau 7 năm. Việc giảm thuế nhập khẩu đối với dược phẩm từ EU sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh đối với các nhà sản xuất dược phẩm trong nước. 

Dây chuyền sản xuất dược của Sanofi Việt Nam - Công ty dược đa quốc gia của Pháp đang nắm khoảng 4% thị phần tại Việt Nam đã công bố thông tin được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược cho phạm vi nhập khẩu thuốc từ tháng 08/2019 (Ảnh: Sanofi).

Thịt heo đông lạnh sẽ được miễn thuế sau 7 năm, các sản phẩm hàng ngày sau 5 năm, thực phẩm chế biến sau 7 năm và thuế suất đối với thịt gà sẽ giảm dần về 0% trong 10 năm. 

Hiện tại, các sản phẩm chăn nuôi của EU xuất khẩu sang Việt Nam chịu mức thuế từ 10-40%.

Việc giảm thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm chăn nuôi từ EU sẽ thúc đẩy sự thâm nhập của các sản phẩm này vào Việt Nam và làm gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các sản phẩm chăn nuôi trong nước.

Một số nước châu Âu nổi tiếng về các sản phẩm sữa.

Việc giảm thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ EU sẽ làm tăng áp lực cạnh tranh đối với các nhà sản xuất sữa trong nước.

Tuy nhiên, EVFTA cũng mở ra cơ hội cho các công ty sữa Việt Nam tiếp cận dễ dàng hơn với công nghệ sản xuất và nguyên liệu sữa từ Châu Âu vốn được đánh giá cao về chất lượng và an toàn thực phẩm, từ đó góp phần cải thiện chất lượng các sản phẩm sữa trong nước.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
  • Fan nữ cực xinh cổ vũ Tây Ban Nha vô địch EURO 2024
  • Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7
  • Nico Williams nhận đề nghị gia hạn khủng, Barca gặp khó
  • Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
  • Cần Thơ: Cưỡng chế thuế, ngừng sử dụng hóa đơn 1 công ty vận tải biển
  • Kết quả bóng đá Uruguay 1
  • Hậu Giang: Hàng tỷ đồng nộp vào NSNN qua thanh kiểm tra, chống nợ đọng thuế
推荐内容
  • Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
  • Bảng xếp hạng bóng đá nam Olympic 2024 mới nhất
  • Phản hồi về phân loại dây chuyền chế biến bột cá
  • Tháng 8, đơn vị hành chính sự nghiệp triển khai nộp thuế điện tử
  • Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
  • Chuyển nhượng V