【bảng xếp hạng hạng nhất pháp】Các nước vay gần 64 tỉ USD từ World Bank trong năm tài chính 2018
Theo Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới, ông Jim Yong Kim, nhu cầu về vốn, kiến thức chuyên môn và tính sáng tạo của Ngân hàng Thế giới ngày càng tăng.
“Trong năm tài chính vừa qua, các cổ đông đã bổ sung thêm một khoản vốn lịch sử là 13 tỉ USD giúp chúng tôi tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giải quyết những thách thức nghiêm trọng nhất trong thời đại ngày nay, giúp các quốc gia khách hàng và người dân tại các nước đó thực hiện những ước vọng cao quí nhất của họ. Thực tế tăng vốn là minh chứng cho sự tin tưởng mạnh mẽ của các nước cổ đông vào đội ngũ cán bộ, nhân viên Ngân hàng Thế giới”, ông Jim Yong Kim nói.
Theo đó, cho vay trong lĩnh vực phát triển con người (gồm cho vay giáo dục, y tế, dinh dưỡng và dân số, an sinh xã hội, và tạo việc làm) đã đạt mức tăng kỉ lục 74% và tỉ trọng của nó trong tổng cam kết của Ngân hàng Thế giới trong năm qua đã tăng vọt từ 16% năm 2017 lên 25,2% năm 2018.
Trong năm tài chính 2018 Nhóm Ngân hàng Thế giới cũng cam kết 32,1% vốn cho các hoạt động ứng phó biến đổi khí hậu (Với con số kỉ lục 20,5 tỉ USD). Con số cam kết này đã vượt mục tiêu đề ra năm 2015 là dành 28% vốn cho ứng phó biến đổi khí hậu cho đến năm 2020.
Bên cạnh đó, cho vay phát triển nông nghiệp trong năm tài chính 2018 của Ngân hàng Thế giới (vốn IBRD và IDA) tăng kỉ lục 46% và cũng sẽ góp phần giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu thông qua tận dụng tiềm năng của ngành nông nghiệp trong các giải pháp biến đổi khí hậu.
Tổng mức cho vay của Ban thực phẩm & Nông nghiệp Toàn cầu (cam kết vốn IBRD/IDA mới) cũng tăng mạnh từ 2,5 tỉ USD năm tài chính 2017 lên 4,65 tỉ USD năm tài chính 2018.
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Quốc tế (IBRD) với nhiệm vụ cung cấp vốn, các giải pháp quản lý rủi ro và các dịch vụ tài chính khác, đã tăng mức hỗ trợ từ 22,6 tỉ USD năm 2017 lên 23 tỉ USD năm 2018.
Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA), cơ quan cho vay với lãi suất bằng 0 hoặc lãi suất thấp và cấp các khoản viện trợ không hoàn lại cho 75 nước nghèo nhất thế giới cũng cam kết mức kỉ lục là 24 tỉ USD trong năm đầu tiên của IDA18.
Trong năm tài chính 2018, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) đã cho vay 11,6 tỉ USD từ nguồn vốn của mình và 11,6 tỉ USD từ vốn huy động. Với số vốn đó IFC đã hỗ trợ 366 dự án cấp vốn tại các nước đang phát triển và đây thường là các dự án cấp vốn dài hạn và phức tạp.
Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA), với nhiệm vụ thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển thông qua cung cấp các giải pháp bảo hiểm rủi ro chính trị và tăng cường món vay, đã cấp các khoản bảo lãnh mới với tổng trị giá 5,3 tỉ USD.
|
(责任编辑:La liga)
- ·Đề xuất ban hành Luật Xử lý nợ xấu
- ·Đảng bộ xã Hiếu Liêm, huyện Bắc Tân Uyên: Bảo đảm tổ chức thành công đại hội điểm
- ·Navifico (NAV): Lợi nhuận quý II/2023 giảm hơn 33%
- ·Vận tải và Dịch vụ Hàng hải (TRS) dự kiến chia cổ tức bằng tiền tỷ lệ 15%
- ·Nghệ An: Tăng cường kiểm tra mặt hàng phục vụ Tết Trung thu và năm học mới
- ·Đông Nam Bộ nỗ lực phấn đấu, thực hiện tốt vai trò là đầu tàu phát triển của cả nước
- ·Thép Nam Kim (NKG) ghi nhận lãi trở lại sau 3 quý báo lỗ liên tiếp
- ·Bình Dương vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị
- ·Hà Nội đề nghị hướng dẫn đi lại đối với người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin
- ·Ủy ban Kinh tế đề nghị cân nhắc việc thu hồi đất đối với dự án nhà ở thương mại
- ·Samsung ra mắt siêu tủ lạnh Bespoke AI Family Hub™+
- ·TP.HCM: Tình hình cung ứng xăng dầu vẫn còn nhiều khó khăn
- ·Apax Holdings giải trình biện pháp khắc phục tình trạng chứng khoán bị hạn chế giao dịch
- ·Công ty chuyển phát nhanh J&T Express muốn IPO tại Hong Kong
- ·Hợp tác xã Nông nghiệp Mỹ Thạnh hướng đến sản xuất nông sản sạch, an toàn
- ·Hoàng Thùy đón Miss Supranational 2019 sang Việt Nam
- ·Infographic
- ·Trách nhiệm sau lá phiếu phê chuẩn tư lệnh ngành
- ·Karahomes tin cậy trong thông tin, chuyên nghiệp trong tư vấn
- ·Kết quả kinh doanh quý 1 lao dốc, Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) lên kế hoạch 2023 thận trọng