【kết quả trận đấu việt nam hôm nay】Ngân hàng cần nguồn lực từ các tổ chức quốc tế cho tín dụng xanh
Tín dụng xanh cho doanh nghiệp phát triển bền vững Thiếu cơ sở pháp lý cụ thể cho ngân hàng thẩm định,ânhàngcầnnguồnlựctừcáctổchứcquốctếchotíndụkết quả trận đấu việt nam hôm nay giám sát khi cấp tín dụng xanh Gia tăng độ tín nhiệm khi xanh hóa dòng vốn trong hoạt động ngân hàng |
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến tháng 6/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh mới đạt gần 528.300 tỷ đồng, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 4,2% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Theo đại diện NHNN, tỷ trọng tín dụng xanh còn khiêm tốn do đang trong giai đoạn đầu của tăng trưởng, nhận thức và hành động chưa được tương xứng như kỳ vọng.
Vì thế, tại tọa đàm "Tín dụng xanh: Mỏ vàng để ngân hàng phát triển bền vững" được tổ chức vào ngày 2/10, ông Trần Hoài Phương, Giám đốc Khối Khách hàng doanh nghiệp, HDBank cho biết, tín dụng xanh là lĩnh vực khá mới, trong khi việc xuất khẩu, bán hàng sang châu Âu, Mỹ… đòi hỏi doanh nghiệp phải sản xuất xanh nên nhiều doanh nghiệp đã có nhu cầu tiếp cận tín dụng xanh, do vậy, các ngân hàng cũng cần nghiên cứu, hoàn thiện dần trong việc ra các giải pháp tín dụng xanh phù hợp.
Bà Văn Thành Khánh Linh, Phó Tổng giám đốc BVBank chia sẻ, các ngân hàng thương mại đều ý thức được tín dụng xanh "có lợi, không có hại". Nhiều tổ chức nước ngoài sẵn sàng đầu tư vào Việt Nam cho tín dụng xanh, đơn cử như Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), quỹ hợp tác khí hậu toàn cầu từ Thụy Sĩ…
Đại diện HDBank cũng cho biết, ngân hàng đã làm việc với những định chế tài chính phát triển toàn cầu như IFC, DEG (Đức), ADB để có thêm nguồn vốn dành cho các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn trong nước vay. Các định chế này cũng chuyển giao công nghệ, kiến thức cho việc phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Ngân hàng huy động được nguồn vốn tài trợ thì sẽ chiếm được "mỏ vàng" của thị trường tín dụng xanh. Ảnh: Internet |
Tuy nhiên, nhiều ý kiến còn bày tỏ băn khoăn khi nguồn lực chính cho tín dụng xanh của các ngân hàng dựa phần nhiều vào các chương trình, dự án có nguồn tài trợ quốc tế.
Nhưng theo chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Hữu Huân, Trường Đại học Kinh tế TPHCM, nguồn lực cho tài chính xanh không thể trông chờ hết vào ngân hàng cũng như hỗ trợ từ Nhà nước, Chính phủ mà cần các bên tham gia, đặc biệt là nguồn vốn xã hội hóa. Ví dụ, trái phiếu xanh hiện khá mới mẻ ở Việt Nam nên thời gian tới cần giải pháp thúc đẩy thị trường này để thu hút nguồn vốn dân cư trong nước, lẫn nhà đầu tư nước ngoài, từ đó thành nguồn vốn trung dài hạn cho dự án đầu tư xanh.
Vị này cũng nhấn mạnh, những sản phẩm về tín dụng xanh, tài chính xanh ở Việt Nam khá sơ khai nên khi có nhiều tổ chức, quỹ đầu tư nước ngoài quan tâm thì sẽ giúp các ngân hàng tranh thủ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm để triển khai sản phẩm ở Việt Nam. Thời gian tới, Việt Nam còn cơ hội từ việc phát triển thị trường mua bán tín chỉ carbon, nên cũng cần nhiều bên tham gia, nghiên cứu kỹ.
Về phía ngân hàng thương mại, đại diện HDBank cho hay, các doanh nghiệp đang khá lệ thuộc vào tín dụng nên cần đa dạng hóa nguồn vốn, đa dạng hóa nguồn nợ. Trong đó, các nhà đầu tư nước ngoài có thể làm giàu cho thị trường vốn Việt Nam, giúp doanh nghiệp phát triển. Hơn nữa, mỗi ngân hàng thương mại còn có giới hạn cho vay, tăng trưởng tín dụng mỗi năm nên các ngân hàng còn phải tuân theo quy định tăng trưởng tín dụng nói chung.
Đặc biệt, theo các chuyên gia, dự án xanh thường tiềm ẩn rủi ro nhiều hơn so với dự án truyền thống vì độ mới mẻ, thậm chí có dự án lần đầu làm ở Việt Nam. Một số doanh nghiệp đánh giá 5-7 năm thu hồi vốn, nhưng thực tế, có khi 20 năm mới thu hồi vốn, chi phí bị đội lên, dòng tiền không như mong muốn. Ví dụ các dự án năng lượng tái tạo còn phải phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Nên để bù rủi ro đó, một số ngân hàng phải dựa vào nguồn vốn tài trợ từ những quỹ đầu tư, giúp đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngoài ra, cùng với sự hợp tác của tổ chức quốc tế, các ngân hàng mong muốn NHNN có ưu đãi cho các ngân hàng trong việc xanh hóa, có thể thêm room cho các ngân hàng tập trung vào tín dụng xanh.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Nguyện, Phó trưởng Phòng Tổng hợp - Kiểm soát nội bộ, NHNN Chi nhánh TPHCM cho biết, NHNN có thể có những ưu đãi. Với những dự án cấp tín dụng xanh có thể ưu đãi lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu cho các ngân hàng thương mại. Nhưng về lâu dài, Chính phủ phải phát triển mạnh thị trường vốn để hỗ trợ cùng ngành ngân hàng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·SPK Packaging gia công ép nhựa theo yêu cầu
- ·Nữ quái dùng thủ đoạn huy động vốn, chiếm đoạt hơn 50 tỷ đồng
- ·"Tham nhũng làm giảm năng lực cạnh tranh"
- ·Già làng, người có uy tín cùng quản lý du lịch cộng đồng
- ·Dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6% trong năm 2024
- ·ABBank thay đổi nhân sự cấp cao
- ·Bắt người phụ nữ cho vay lãi 547,5%/năm từ tin tố giác gọi cho Giám đốc Công an
- ·Bắt nữ giám đốc chiếm đoạt hơn 35 tỷ đồng tiền thuế
- ·Quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu
- ·Cặp đôi trộm cắp, tiêu thụ xe máy theo thỏa thuận
- ·Kế hoạch thực hiện Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 – 2030
- ·Kháng cáo kêu oan, ông Hiệp 'khùng' được giảm 6 tháng tù
- ·Bắt đối tượng có 2 lệnh truy nã sau 3 năm lẩn trốn
- ·Quay clip 'nhạy cảm' người tình với người đàn ông khác rồi tống tiền
- ·Tình trạng kháng thuốc ngày càng gia tăng ở Việt Nam
- ·Khởi tố đối tượng sử dụng ma tuý, lăng mạ CSGT Hải Phòng
- ·Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Màu hoa đỏ'
- ·Truy tố người đàn ông dùng rìu tấn công vợ ở Hà Nội
- ·Giá xăng dầu hôm nay (7/9): Tiếp đà leo dốc
- ·Bắt nhóm lừa đảo bán tài khoản ngân hàng cho tội phạm ở Campuchia