【keonhac】Tiềm năng xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Halal
Hiện nay,ềmnăngxuấtkhẩuhànghóasangthịtrườkeonhac với hơn 1,9 tỷ người tiêu dùng Hồi giáo, tương đương 1/4 dân số thế giới, thị trường sản phẩm Halal ngày càng phát triển nhanh chóng. Halal có nguồn gốc từ tiếng Ả Rập nghĩa là “hợp pháp” và các sản phẩm Halal chính là sản phẩm phù hợp quy định của pháp luật Hồi giáo. Đối với người Hồi giáo, sản phẩm Halal không chỉ là lựa chọn ưu tiên mà còn là nghĩa vụ tôn giáo. Người Hồi giáo chỉ tiêu thụ sản phẩm Halal.
Sản phẩm Halal không chỉ là thực phẩm như chúng ta thường hay nghĩ tới mà bao gồm cả ngành dược mỹ phẩm, thời trang, dịch vụ du lịch, tài chính ngân hàng, logistics,...
Đáp ứng tiêu chuẩn Halal mở rộng cánh cửa xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam. (Ảnh minh họa)
Thời gian qua, Việt Nam được biết đến là quốc gia có nhiều tiềm năng xuất khẩu sản phẩm ngành Halal, với các lý do như vị trí địa lý thuận lợi, gần thị trường Halal lớn tại Đông Nam Á, châu Á... có nhiều thế mạnh về thực phẩm, du lịch, dịch vụ, đặc biệt là có nền nông nghiệp phát triển, với nhiều loại nông sản chất lượng cao. Việt Nam cũng có nền công nghiệp chế biến thực phẩm hiện đại, có thể đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt về sản phẩm ngành Halal.
Việt Nam là quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện khi tham gia nhiều liên kết kinh tế hàng đầu khu vực, trong đó có các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Có thể nói, Việt Nam hiện là mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh tế hàng đầu khu vực và liên khu vực: Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)... Đây là cơ sở quan trọng giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường, kể cả các thị trường khó tính, tiêu chuẩn cao như EU, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam, trong đó có sản phẩm Halal.
Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tới việc khai mở và hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào thị trường Halal toàn cầu. Những năm gần đây, Chính phủ đã huy động các nguồn lực và đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm xây dựng và phát triển ngành Halal Việt Nam.
Halal không còn đơn thuần là tiêu chuẩn dành riêng cho người theo đạo Hồi mà đang dần trở thành tiêu chuẩn mới về bảo đảm an toàn, vệ sinh và chất lượng sản phẩm. Hiện nay, ngày càng nhiều người tiêu dùng, quốc gia không theo đạo Hồi quan tâm và lựa chọn sử dụng các sản phẩm, dịch vụ Halal.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những nguy cơ từ trí tuệ nhân tạo đối với trẻ em
- ·Kỷ niệm 63 năm Ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam: Những tấn dầu đầu tiên
- ·5 cách tra cứu số tài khoản ngân hàng Đông Á
- ·Hòa Phát tuyên bố đã sẵn sàng làm thép đường ray tàu điện cao tốc
- ·Công trình trọng điểm cho nước ngoài làm, doanh nghiệp Việt còn được gì?
- ·Chiều nay, giá xăng dầu trong nước dự báo tiếp tục giảm
- ·Giá vàng hôm nay 22/11: Tăng phiên thứ tư liên tiếp
- ·'Kéo' khách quốc tế trở lại Việt Nam
- ·Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: EVFTA là động lực thúc đẩy chuyển giao công nghệ cao
- ·MSB tiếp tục đẩy mạnh thanh toán xuyên biên giới
- ·Bán chạy nhất, 2 mẫu ô tô này của Honda vẫn tiếp tục được ưu đãi lớn tại Việt Nam
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết về phát triển nhà ở xã hội
- ·Vì sao Bitcoin không phá mốc 100.000 USD?
- ·Bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại, sẽ cố vấn điều hành Quốc Cường Gia Lai
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng Jackpot trị giá hơn 47 tỷ đồng có tìm thấy chủ nhân
- ·Giá cà phê hôm nay 25/11: Trong nước tăng mạnh, thế giới đứng im
- ·Thái Bình hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững
- ·5 cách tra cứu số tài khoản ngân hàng Đông Á
- ·Xổ số Vietlott: Vừa có người trúng 4,4 tỷ, lại xuất hiện chủ nhân giải Jackpot hơn 3,1 tỷ đồng
- ·Giá vé máy bay Tết cao ngất, nhiều gia đình thuê xe tự lái về quê