会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bang xep hang nauy】Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết!

【bang xep hang nauy】Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

时间:2024-12-23 14:43:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:727次
Chú thích ảnh
Chứng chỉ hành nghề tạo thuận lợi cho nhà giáo nếu có những thay đổi nơi hoạt động nghề nghiệp. Ảnh: TTXVN

Được quy định trong luật  

Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là văn bản xác nhận tư cách nhà giáo do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho người đạt tiêu chuẩn chức danh nhà giáo theo quy định.

Theứngchỉhànhnghềvớinhàgiáolàcầnthiếbang xep hang nauyo TS. Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và kinh nghiệm của một số ngành/lĩnh vực, Ban soạn thảo đề xuất và dự kiến chứng chỉ hành nghề cơ bản sẽ có tác động tích cực đối với nhà giáo và cơ sở giáo dục.

Cụ thể, chứng chỉ hành nghề tạo thuận lợi cho nhà giáo nếu có những thay đổi nơi hoạt động nghề nghiệp. Chứng chỉ hành nghề có giá trị sử dụng toàn quốc nên dù nhà giáo dạy học ở đâu cũng không cần phải thực hiện lại chế độ tập sự; giảm được thủ tục cho nhà giáo khi: thuyên chuyển và ký hợp đồng làm việc không thời hạn, hợp đồng có thời hạn, thỉnh giảng hoặc dạy liên trường; khi nhà giáo thuyên chuyển từ cơ sở giáo dục công lập sang cơ sở giáo dục ngoài công lập hoặc ngược lại; khi nhà giáo đã nghỉ hưu nhưng vẫn tham gia giảng dạy theo nhu cầu của cơ sở giáo dục.

Chứng chỉ hành nghề có giá trị đảm bảo đồng đều về chất lượng dạy học và giáo dục giữa các cơ sở giáo dục và và dự kiến sẽ điều chỉnh bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhà giáo hiện nay. Chứng chỉ hành nghề bảo đảm nhiều yêu cầu của hội nhập quốc tế, giúp việc trao đổi nhà giáo giữa các nước được thuận tiện, nhất là việc kiểm soát chất lượng của những người nước ngoài vào hoạt động giáo dục tại Việt Nam.  

"Để không gây xáo trộn khi áp dụng quy định về chứng chỉ hành nghề, dự thảo Luật Nhà giáo đã tính toán phương án chuyển tiếp thuận lợi cho 1,6 triệu nhà giáo đã được tuyển dụng vào ngành trước khi Luật có hiệu lực sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề mà không cần đánh giá sát hạch. Những nhà giáo đã nghỉ hưu nếu có nguyện vọng cũng được cấp chứng chỉ hành nghề để ghi nhận sự cống hiến cho sự nghiệp giáo dục hoặc sử dụng để tiếp tục hoạt động nghề nghiệp", TS. Vũ Minh Đức chia sẻ. 

Đảm bảo chất lượng nghề nghiệp   

Theo TS. Nguyễn Vinh Hiển, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, việc cấp chứng chỉ hành nghề đối với các nghề nghiệp trên thế giới nhằm mục đích đảm bảo chất lượng của ngành nghề đó, gắn liền với yêu cầu, quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân, ngành nghề đó đối với xã hội.
Ở nước ta, có nhiều ngành nghề khác cũng đã có chứng chỉ hành nghề như nghề luật sư, y tế…Do đó, đối với nghề giáo cũng cần phải có chứng chỉ hành nghề. Chúng ta cần có một quy trình cụ thể để đánh giá sự phát triển của nhà giáo và cấp chứng chỉ hành nghề nếu nhà giáo đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu. Luật Nhà giáo là quy định chung cho nhà giáo, nghề giáo nhưng đối với các bậc học cần có các quy định cụ thể khác. Việc cấp chứng chỉ hành nghề cần phải do cơ quan quản lý nhà nước thực hiện.  

Còn TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đặt vấn đề là "Chúng ta cần trả lời câu hỏi: Vì sao có chứng chỉ hành nghề?". Bởi có chứng chỉ hành nghề  mới có một bước tiến quan trọng trong việc dạy học. Dạy học trước đây, vào những năm 60,  được quan niệm là một hoạt động mà ai cũng có thể làm được, miễn là có trình độ văn hóa nhất định, mang nặng tính nghiệp dư. Chỉ đến năm 1966, sau khi UNESCO công bố khuyến nghị về nhà giáo, mới có một mệnh đề rất quan trọng là dạy học là một nghề.  

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến dẫn chứng, với thế giới, khái niệm một lĩnh vực nào đó là một nghề là bước chuyển rất quan trọng cho một khái niệm nào đó. Để một việc làm trở thành một nghề trên thế giới thì phải được đào tạo có trình độ đại học, phải có bộ quy tắc về đạo đức nghề nghiệp, phải có chứng chỉ hành nghề và có tổ chức nghề nghiệp. Khi công bố dạy học là một nghề thì đương nhiên đẩy vị thế của việc dạy học lên và buộc nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề. Vì vậy, muốn dạy học, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề. Điều này khẳng định, nghề giáo không phải là một hoạt động nghiệp dư nữa mà là một hoạt động chuyên nghiệp.

Còn theo TS. Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, những nghề khi làm việc ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của con người đều cần có cấp phép hành nghề. Điển hình như ngành kiến trúc, ngành y tế, chăm sóc sức khỏe. Vì vậy, đối với nghề giáo viên, là nghề có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người trong tương lai, rất cần phải cấp giấy phép. Thêm vào đó, đối tượng đầu vào của nghề giáo hiện nay cũng rất đa dạng và ngay cả trường sư phạm truyền thống cũng cần phải tìm hiểu thêm mô hình giáo dục. Do đó, việc cấp phép đảm bảo rằng những người đứng lớp đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về nghề giáo.  

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thế nào là phạm vi 3 đời, không được kết hôn?
  • Bù Ðăng đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi
  • Long Hà tổ chức hội trại “Tiếp lửa truyền thống”
  • Đề án Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân
  • Gỡ 'nút thắt' 16.000 tỉ cho VEC mở rộng cao tốc TP.HCM
  • Tạo môi trường thuận lợi để đoàn viên phấn đấu trở thành đảng viên
  • Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II
  • Tuổi trẻ Đồng Phú: ngàn việc nhỏ hướng về cuộc sống cộng đồng
推荐内容
  • Sao em vẫn chưa về
  • Xét tuyển ĐH
  • Truy tặng Huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm” cho học sinh quên mình cứu bạn
  • Khối THCS thi “Chinh phục vũ môn” lần thứ 2
  • Có thể chuộc lại xe ô tô đã chuyển nhượng?
  • Thi THPT: Chạy nước rút để sửa chữa sai sót thông tin của thí sinh