【tỷ số albania】Bộ Tài chính ban hành Chương trình hành động hiện thực hóa mục tiêu nhiệm kỳ 2021
Thực hiện chính sách thu hợp lý,ộTàichínhbanhànhChươngtrìnhhànhđộnghiệnthựchóamụctiêunhiệmkỳtỷ số albania thúc đẩy phát triển
Chương trình hành động nhằm cụ thể hóa các giải pháp, nhiệm vụ liên quan đến ngành Tài chính, tại Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 30/8/2021 về Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026, thực hiện Nghị quyết Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
Chương trình hành động đặt mục tiêu: huy động, phân bổ sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính của Nhà nước và xã hội đáp ứng mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh Covid-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, theo định hướng của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN), nợ công, theo hướng bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách; tăng cường quản lý thu NSNN...
Một số chỉ tiêu cụ thể được nêu tại chương trình hành động là cụ thể hóa các nghị quyết, kế hoạch, chương trình của Đảng, Quốc hội, Chính phủ. Cụ thể:
Xây dựng và thực hiện chính sách động viên thu NSNN giai đoạn 2021 - 2025 hợp lý, vừa có sức cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, trong đó trọng tâm là khu vực kinh tế tư nhân; vừa đảm bảo nguồn lực tài chính ngân sách góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an ninh, quốc phòng của đất nước.
Tỷ lệ huy động vào NSNN giai đoạn 2021 - 2025 bình quân không thấp hơn 16% GDP, trong đó từ thuế, phí khoảng 13 - 14% GDP, tỷ trọng thu nội địa bình quân khoảng 85 - 86% tổng NSNN; thực hiện đúng dự toán NSNN được Quốc hội quyết định; kiểm soát bội chi NSNN, tỷ lệ bội chi NSNN đảm bảo bình quân giai đoạn 2021 - 2025 ở mức 3,7% GDP, trong tổ chức thực hiện, phấn đấu giảm xuống dưới 3,7% GDP.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính phấn đấu: Tổng chi NSNN giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 10,26 triệu tỷ đồng, trong đó tỷ trọng chi đầu tư phát triển bình quân khoảng 28%; tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62 - 63% tổng chi NSNN.
Cơ quan thuế, hải quan luôn đồng hành, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Ảnh: TL. |
Trong tổ chức thực hiện, Bộ Tài chính phấn đấu tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt khoảng 29%, giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60%. Tổng chi đầu tư phát triển nguồn NSNN khoảng 2,87 triệu tỷ đồng, trong đó chi từ nguồn vốn ngoài nước khoảng 300 nghìn tỷ đồng, chi từ nguồn cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước khoảng 248 nghìn tỷ đồng...
Đối với nợ công, bảo đảm an toàn nợ công với các mục tiêu: Trần nợ công hàng năm không quá 60% GDP; ngưỡng cảnh báo là 55% GDP; trần nợ chính phủ hàng năm không quá 50% GDP; ngưỡng cảnh báo là 45% GDP; trần nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm không quá 50% GDP; ngưỡng cảnh báo là 45% GDP...
Thực hiện đồng bộ, hiệu quả 11 nhóm giải pháp
11 giải pháp thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu tài chính - NSNN nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã được Bộ Tài chính cụ thể hóa tại chương trình hành động này, với 275 sản phẩm để các đơn vị thực hiện theo chức năng nhiệm vụ của mình.
Trong đó, Bộ Tài chính sẽ tập trung thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh Covid-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội; tiếp tục xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tiếp tục thực hiện cơ cấu lại NSNN theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực tài chính bảo đảm an ninh, an toàn nền tài chính quốc gia, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Ngoài ra, Bộ Tài chính sẽ tăng cường quản lý, sắp xếp, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản công; đổi mới toàn diện khu vực đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh cơ cấu lại, cổ phần hóa, thoái vốn; nâng cao hiệu quả hoạt động, sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nước; đổi mới quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp; tiếp tục phát triển các thị trường tài chính, bảo hiểm và phát triển các dịch vụ tài chính an toàn, bền vững; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính.
Nhiệm kỳ 2021 - 2026, Bộ Tài chính tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa ngành Tài chính một cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả; bãi bỏ các rào cản hạn chế quyền tự do kinh doanh; cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, minh bạch, thúc đẩy thương mại quốc tế và thuận hóa thương mại.
Đồng thời, ngành Tài chính tiếp tục tăng cường năng lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính; phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ năng lực, cần kiệm, liêm, chính; siết chặt kỷ cương, kỷ luật hành chính đi đôi với tạo dựng môi trường đổi mới, sáng tạo.
Đây là chương trình dài hơi, trong cả nhiệm kỳ 5 năm của Bộ Tài chính. Do đó, để thực hiện hiệu quả, toàn diện chương trình hành động, Bộ Tài chính sẽ tập trung chỉ đạo, tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện. Hàng năm, các đơn vị lồng ghép, đánh giá tình hình thực hiện và báo cáo Bộ Tài chính (qua Vụ Pháp chế) kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chương trình đề ra và đề xuất sửa đổi, bổ sung những nội dung cụ thể trong chương trình hành động này.
Tại quyết định này, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã giao Văn phòng bộ, Thời báo Tài chính Việt Nam, Tạp chí Tài chính chủ động, tăng cường công tác thông tin, truyền thông về chương trình hành động trong suốt giai đoạn 2021 - 2025. Văn phòng bộ và Vụ Pháp chế là những đơn vị được giao theo dõi, đôn đốc, việc triển khai thực hiện chương trình hành động; trong đó Văn phòng bộ chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc những giải pháp, nhiệm vụ có tính chất thường xuyên; Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc những giải pháp, nhiệm vụ thuộc Chương trình xây dựng pháp luật, Chương trình công tác của Chính phủ. Định kỳ hàng năm, chương trình hành động sẽ được rà soát, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài chính tình hình và kết quả thực hiện; trên cơ sở đó điều chỉnh, bổ sung những nhiệm vụ phát sinh và các biện pháp cần thiết bảo đảm thực hiện kịp thời, đồng bộ, hiệu quả. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bàn giao 100% mặt bằng để thi công Đường tỉnh 823D
- ·Bắt kẻ có hành vi xâm hại con gái mới 5 tuổi của người tình tại Bình Thuận
- ·Xe ô tô được đăng ký tạm thời trong những trường hợp nào?
- ·Nguyên nhân hoãn phiên xét xử cựu Giám đốc Sở Xây dựng Đắk Nông cùng đồng phạm
- ·Thay đổi quyền nuôi con, thủ tục thế nào?
- ·Thuộc cấp khai Trương Mỹ Lan chỉ đạo chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Xe nào được phép đi?
- ·Trương Mỹ Lan: Bạn ở nước ngoài gửi gần 1 tỷ USD để mua cổ phần, tái cơ cấu SCB
- ·Đàn ông từng trải và phụ nữ yếu lòng…
- ·Kết bạn với 'Angela Phương', người đàn ông ở Hà Nội bị lừa 30 tỷ đồng
- ·Đắng lòng hồi tưởng lấy chồng công tử
- ·Bộ Công an tiếp tục truy nã cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn
- ·Trương Mỹ Lan nhận trách nhiệm chuyển 4,5 tỷ USD trái phép ra nước ngoài
- ·Trương Mỹ Lan muốn bán nhiều tài sản, có 18% cổ phần công ty của Vietcombank
- ·Sạch nhà, đẹp ngõ nhờ phân loại rác tại nguồn
- ·Bắt thêm 1 Phó tổng biên tập, 2 phóng viên Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam
- ·Mua nợ bia không thành, 2 thanh niên giết bà chủ tạp hoá
- ·Bắt giam thanh niên dùng clip nhạy cảm để ‘tống tiền’ bạn gái ở Thái Bình
- ·Máy đo độ mặn đồng hành cùng nông dân trong ngành Thủy hải sản và Nông nghiệp
- ·Loạt sai phạm trong thoái hóa vốn Nhà nước ở Tổng công ty Tín Nghĩa