【ket qua bilbao】Hành trình phục hồi đầy gian nan của kinh tế thế giới hậu đại dịch
Các thể chế tài chính quốc tế cảnh báo dịch Covid-19 gây ra thách thức lớn đối với kinh tế toàn cầu | |
Đại dịch Covid-19 và 10 thay đổi kinh ngạc trên thế giới | |
EU sẽ phải trả giá như thế nào để "đánh bại" đại dịch Covid-19?ànhtrìnhphụchồiđầygiannancủakinhtếthếgiớihậuđạidịket qua bilbao |
Dịch bệnh khiến các nước nghèo phải vay nợ nhiều và khó phục hồi kinh tế |
Đối với nền kinh tế lớn nhất thế giới, Arab News dự đoán GDP của Mỹ giảm tới 19%, bất chấp các gói kích thích mà Washington đang triển khai. Trong khi đó, mặc dù Trung Quốc đã bắt đầu nới lỏng những hạn chế, song các hoạt động kinh tế và động lực tăng trưởng chủ chốt của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới như du lịch, giao thông, chế tạo và chi tiêu tiêu dùng vẫn chưa thể phục hồi hoàn toàn.
Đối với phần còn lại của thế giới, tình hình trở nên nghiêm trọng hơn khi nhiều Chính phủ thiếu các công cụ và nguồn lực cần thiết để tăng cường mạng lưới an sinh xã hội, cũng như cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Hàng loạt nền kinh tế đang phát triển áp dụng chính sách đóng cửa biên giới, ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động xuất khẩu, đe dọa nguồn thu thuế và dòng đầu tư nước ngoài, vốn là những tác nhân rất cần thiết đối với sự phục hồi kinh tế. Để khôi phục nền kinh tế, nhiều quốc gia không còn giải pháp nào khác là phải vay nợ. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính rằng nợ công tại các quốc gia phát triển có thể tăng thêm 60.000 tỷ USD, tương đương khoảng 15% tổng GDP, một con số mà thế giới chưa từng chứng kiến kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trong kịch bản các ngân hàng trung ương duy trì lãi suất thấp bằng cách tăng lượng mua vào trái phiếu, những lo ngại về tình trạng lạm phát sẽ càng lớn bên cạnh sự sụp đổ chưa từng thấy về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ. Ở chiều ngược lại, những nền tảng này sẽ thay đổi trong trường hợp giá dầu mỏ dần phục hồi khi thế giới mở cửa trở lại. Nguy cơ lạm phát sẽ buộc một số ngân hàng trung ương giảm mua trái phiếu, khiến lãi suất tăng sớm và các khoản nợ trở nên đắt đỏ hơn.
Sự gián đoạn hiện tại đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, thương mại và thị trường hàng hóa đồng nghĩa các nền kinh tế theo định hướng xuất khẩu phải chuẩn bị cho giai đoạn suy giảm kéo dài hoặc tăng trưởng chậm chạp. Các dự báo tăng trưởng trong tương lai dựa trên nhu cầu phục hồi nhanh chóng dường như đã không còn phù hợp khi thế giới dần trở nên thích nghi với tình trạng phong tỏa. Trong một thế giới hậu đại dịch, nhiều quốc gia có thể sẽ ưu tiên cho thương mại song phương hơn là đa phương.
Điều này sẽ làm hạn chế nghiêm trọng khả năng và nguồn lực của các Chính phủ trong dài hạn, đặc biệt là ở các quốc gia nghèo. Trong bối cảnh đó, các Chính phủ sẽ phải xem xét cẩn trọng giải pháp cân bằng ngân sách và kích thích nền kinh tế, để không lặp lại những sai lầm sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngừng đóng BHXH đã 10 tháng, rút một lần được không?
- ·72 bệnh nhân nhi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh được tặng quà 1
- ·Tin vắn 30
- ·Cảnh báo thiên tai mưa lớn trên địa bàn Bình Phước
- ·Nhức đầu vì người yêu có nhiều mối quan hệ “mở”
- ·Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho học sinh
- ·Công ty TNHH XNK Lê Vy mong được cơ quan BHXH giải quyết chốt sổ cho người lao động
- ·Công bố lộ trình triển khai bệnh án điện tử từ ngày 1/1/2018
- ·Con dâu phát hoảng vì phát hiện mẹ chồng có bồ
- ·“Kể chuyện về Bác Hồ” để học điều hay lẽ phải
- ·Mua phải sữa hư, người dùng thiệt thòi
- ·Hằng năm đạt trên 95% trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng
- ·Tấm lòng người thầy
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Điếc không sợ…xăng cháy
- ·Tập huấn truyền thông nguy cơ trong tình trạng khẩn cấp
- ·Chuyện ăn uống trong quan niệm dân gian
- ·Người dân Đồng Xoài tìm thấy “cát lợn”
- ·‘Tết này mẹ có mua bóng bay cho con không?’
- ·Sôi nổi hoạt động hướng về cộng đồng