【chấp 1.75 là sao】‘Thực phẩm bẩn’ từ khắp nơi toàn đổ dồn về Hà Nội
Thống kê cuối năm 2015 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết,ựcphẩmbẩntừkhắpnơitoànđổdồnvềHàNộchấp 1.75 là sao với gần 10 triệu dân, mỗi ngày Hà Nội cần tiêu thụ khoảng 1.000 tấn thịt, 600 tấn cá, 3.200 tấn rau quả các loại… Tuy nhiên, sản xuất tại chỗ mới chỉ đáp ứng được 69% nhu cầu thịt, 32% nhu cầu cá, 97,7% trứng gia cầm, 19% sữa, 38% gạo tẻ, 60% rau củ tươi và 18% quả tươi các loại. Gần 30% còn lại là nhập từ các tỉnh, thành khác về.
Hầu hết thực phẩm từ các tỉnh, TP đưa về Hà Nội tiêu thụ tại các chợ đầu mối, chợ bán lẻ, nên việc kiểm tra, giám sát chất lượng an toàn thực phẩm gặp nhiều khó khăn.
Có thể nói Hà Nội là "điểm đến hấp dẫn" của các loại thực phẩm không an toàn. Ảnh minh họa
Theo số liệu từ Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (PC49 - CATP Hà Nội), chỉ tính riêng trong tháng cao điểm 12/2015, các đội nghiệp vụ Phòng PC49 phối hợp với các lực lượng chức năng thành phố đã khám phá 876 vụ việc với 906 đối tượng liên quan. Đáng chú ý, trong số các vụ việc này, có 436 vụ việc vi phạm trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các vụ việc điển hình là những vụ chặn giữ các đối tượng chế biến, vận chuyển, kinh doanh thực phẩm bẩn, chủ yếu là thịt gia súc, gia cầm bị bệnh; hàng đông lạnh đã hết “đát”, thâm đen, bốc mùi hôi thối.
Trung tá Trần Anh Tuấn - Phó trưởng Phòng PC49 (CATP Hà Nội) cho biết ngay cả rau xanh trong các siêu thị cũng không hề an toàn. Bởi qua kiểm tra, các đơn vị nghiệp vụ CATP Hà Nội và các phòng chức năng của thành phố đã phát hiện nhiều vụ việc rau bẩn được “phù phép” để tuồn vào các siêu thị.
“Có thể chính siêu thị bị người cung cấp rau lừa, cũng có thể người cung cấp rau móc nối với nhân viên siêu thị nhưng rất khó để phát hiện, bắt quả tang được hành vi này”, Trung tá Tuấn nhận định.
Còn qua theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng, thấy rằng rất nhiều vụ bắt giữ các đối tượng vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc đều khai nhận đang trên đường đến Hà Nội để tiêu thụ.
Không chỉ riêng địa bàn lân cận Hà Nội mà nhiều vụ bắt giữ ở tận Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ninh,… tài xế cũng khai đang đưa hàng về Hà Nội.
Có thể nói, Hà Nội là điểm đến hấp dẫn của thực phẩm không an toàn trong cả nước.
Điều này là dễ hiểu, bởi Hà Nội có địa bàn rộng, đông dân cư nên mức tiêu thụ hàng hóa sản phẩm cao. Bên cạnh đó, số lượng các khu chợ cóc, nhà hàng, quán ăn vỉa hè nhiều nên công tác quản lý thực phẩm rất khó khăn.
Theo mong muốn của nhiều người dân, cơ quan chức năng Hà Nội cần tăng cường công tác kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm hàng ngày chứ không phải chờ đến đợt mới ra quân kiểm tra.
“Tôi nghĩ lực lượng chức năng cần phải đến các khu chợ, các nhà hàng, quán ăn mỗi ngày để kiểm tra xem họ lấy thực phẩm này ở đâu, có đảm bảo không. Nếu đảm bảo thì cho bán tiếp, không thì phải đình chỉ hoạt động, xử phạt thật nặng. Làm được như vậy chắc chắn không ai dám bán thực phẩm bẩn”, chị Hà Thủy, một người dân ở Ba Đình, Hà Nội cho ý kiến.
Hoàng Nguyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Công ty lớn nhất có lợi nhuận cao hơn cả Apple, Amazon và Google cộng lại
- ·Sự thật về thông tin cho trẻ ăn dứa, tỏi, cam để diệt Covid
- ·Bộ Y tế hướng dẫn phòng chống Covid
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Nhiều dự án thua lỗ, yếu kém nay đã có sức sống
- ·Hà Nội nóng như hè, Fansipan xuất hiện băng giá
- ·Xây dựng Trung tâm logistics, cảng tổng hợp Cái Mép hạ
- ·Bí quyết chăm sóc da toàn diện cho phụ nữ hiện đại
- ·Biến chứng Covid
- ·Trại hè FLC Family Camp 2019
- ·Người nhiễm Omicron vẫn có khả năng lây bệnh sau 6 ngày
- ·'Vết sẹo' kinh doanh
- ·Măng cụt, hoa đậu biếc
- ·Xuất khẩu cá ngừ đang hồi phục
- ·Những nhóm hàng nhập khẩu chính 7 tháng năm 2018
- ·‘Phát sốt’ với loạt ô tô cũ 7 chỗ rao bán giá chỉ hơn 400 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Khi nào trẻ mắc Covid
- ·Hà Nội thêm 13.005 ca Covid
- ·Xuất khẩu thủy sản đã khởi sắc rõ rệt
- ·Nhộn nhịp thị trường hàng hóa chào đón Giáng sinh 2018
- ·Chế độ ăn giúp bé giảm nhẹ biến chứng khi mắc Covid