【tỷ số vigo】Phát minh giấy và nghề in
Lúc này,ấyvagravenghềtỷ số vigo để có nhiều cuốn sách phải huy động rất nhiều người ngồi chép lại vừa tốn kém, mất thời gian, nhiều khi lại bị “thất bản”. Đến thời Xuân Thu chiến quốc đã xuất hiện việc khắc bia, khắc dấu trên đá để đóng vào giấy tờ, là khởi nguồn của nghề in. Năm 175, học giả Sái Ung đề nghị nhà Đông Hán khắc Ngũ Kinh vào 46 tấm bia đá dựng trước nhà Thái học để học sinh bắt chước viết theo. 200 năm sau, một học sĩ đã lấy giấy vỗ vào mặt bia đá này tạo ra ấn phẩm in đầu tiên trên thế giới. Từ sản phẩm này cùng với gợi ý của con dấu, loài người đã biết khắc chữ vào ván gỗ giống như con dấu rồi đem in ra giấy. Bản in cổ nhất còn lưu lại đến ngày nay là cuốn “Kinh Kim Cương” được in vào năm 868, dưới triều đại nhà Đường.
Đến thời nhà Tống, một học trò tên Tất Thăng đã cải tiến bản in bằng mộc khắc bản in thành các chữ rời. Để có bản in chữ rời, Tất Thăng đã dùng đất sét tạo thành các phôi thô. Một đầu phôi được khắc chữ ngược rồi đưa vào lò nung tạo thành các chữ rời bằng sứ. Các chữ rời này xếp thành một bản. Sau đó dùng một khung ván bằng sắt được phủ một lớp sáp và nhựa thông rồi xếp các chữ rời vào khung và hơ lên lửa. Khi sáp và nhựa thông chảy ra, người ta lại lấy một mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng, chữ rời sẽ bám vào mặt ván. Để in, người ta quét mực lên tấm ván này và đặt giấy lên đó lăn qua, ép lại thành bản in trên giấy.
Đến thời nhà Nguyên, Vương Trinh đã cải tiến việc in bằng chữ gốm của Tất Thăng thành chữ gỗ và sáng chế ra “bàn chữ” chuyển động được. Theo đó, bàn chữ được thiết kế giống một chiếc bàn tròn có thể chuyển động tự do để giảm công sức và thời gian cho người sắp chữ. Đến thời nhà Minh, người Trung Quốc lại sáng chế ra chữ thiếc, chữ đồng và chữ chì. Giữa thế kỷ XVIII, người Trung Quốc đã dùng chữ đồng để in 1 vạn cuốn “Cổ Kim đồ thư tập thành”; dùng chữ gỗ để in 2.300 quyển “Võ anh điện tụ trân bản tùng thư”.
Nghề in xuất hiện và phát triển đến hoàn thiện tại Trung Quốc sau đó được lan truyền ra các nước khác. Đến thế kỷ XV, người châu Âu đã nắm vững kỹ thuật in ban đầu từ bản gỗ rồi dần phát triển đến bản in bằng kim loại... Nhưng tất cả phát minh hay sáng kiến của người châu Âu đều đi sau phát minh của của Tất Thăng hơn 400 năm. Vì vậy, Trung Quốc được các nhà nghiên cứu lịch sử thế giới đánh giá là quê hương của nghề in.
T. Phong
(Trích nguồn 102 sự kiện nổi tiếng thế giới)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·VNPT Long An tham dự Ngày hội Chuyển đổi số tỉnh Long An
- ·Còn dư địa mở rộng cơ sở thu đối với thuế giá trị gia tăng
- ·Doanh nhân Việt kiều quyết 'hồi sinh' trường đua ngựa thể thao
- ·Thu ngân sách từ xuất nhập khẩu có tín hiệu khả quan
- ·Bắt tạm giam Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng
- ·Giá vàng nhẫn lao dốc phiên thứ 3 liên tiếp, 'bốc hơi' nửa triệu đồng/lượng
- ·Diễn biến phức tạp từ những vụ buôn bán động vật hoang dã khủng
- ·Cục Thuế Thừa Thiên Huế nỗ lực chống thất thu thuế thương mại điện tử
- ·Nghiêm trị những chiêu trò xuyên tạc, phá hoại
- ·VietinBank
- ·Đại biểu Quốc hội: Kịp thời xử lý các vi phạm ở lĩnh vực chứng khoán
- ·Ngân hàng hào phóng cổ tức, cổ đông nhận tin vui
- ·Mỗi năm hơn 15 triệu giao dịch của doanh nghiệp được cơ quan Hải quan xử lý
- ·Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2023: MSB trình diễn loạt giải pháp tài chính mới
- ·Giá vàng hôm nay 5/2/2024: Cao hơn thế giới gần 18 triệu đồng
- ·Bản tin tài chính sáng 23/5: Giá vàng đi xuống, USD tăng cao, dầu phục hồi
- ·Quân khu 1 thực hành diễn tập bắn đạn thật nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu
- ·Cục Hải quan Thanh Hóa: Thu ngân sách tăng nhờ tích cực hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Thượng viện Pháp
- ·55 thí sinh trúng tuyển công chức vào Cục Hải quan Hà Nội và Cục Hải quan Hải Phòng