【keonhacai+5】Sở Thông tin
Trong đợt công bố kết quả Chỉ số cải cách hành chính (CCHC) năm 2023 của UBND tỉnh,ởThôkeonhacai+5 Sở Thông tin - Truyền thông (TT-TT) đạt 93,75/100 điểm, đứng hạng nhất đối với cấp sở. Đây là niềm tự hào chung của tập thể Sở TT-TT cho những nỗ lực vượt khó trong suốt quá trình CCHC gắn với chuyển đổi số (CĐS)...
Tích hợp, làm lợi cho dân
Ông Nguyễn Hữu Yên, Phó Giám đốc Sở TT&TT, cho biết xác định công tác CCHC là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong hoạt động chỉ đạo, điều hành, trong năm 2023, sở đã triển khai các giải pháp mới, hiệu quả, thiết thực, gắn CCHC với CĐS nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tổ chức trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC).
Cụ thể, sở đã hình thành hệ thống dữ liệu của ngành in, xuất bản, bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin (CNTT); thực hiện việc tích hợp, chia sẻ dữ liệu với các sở, ngành có liên quan. Các dữ liệu đã được sử dụng và khai thác. Đến nay, 100% TTHC công của sở được cung cấp trực tuyến mức độ toàn trình và thanh toán trực tuyến. Các TTHC được rà soát, xây dựng mẫu điện tử tương tác hỗ trợ điền thông tin tự động; tích hợp các kênh thông báo về tình hình xử lý hồ sơ như tin nhắn, ứng dụng Bình Dương số, Zalo SmartCity; tích hợp kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để hỗ trợ xác định danh tính. Hồ sơ được số hóa kết quả giải quyết TTHC vào kho dữ liệu điện tử cá nhân, tổ chức.
Năm 2023, Sở Thông tin - Truyền thông tham mưu cho tỉnh ra mắt ứng dụng Bình Dương số phục vụ người dân, doanh nghiệp
“Để người dân, tổ chức dễ tiếp cận và sử dụng hệ thống thông tin giải quyết TTHC, sở đã tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền trên báo, đài, hệ thống thông tin cơ sở; tuyên truyền, đưa chủ trương, chính sách đến với người dân, tổ chức thông qua Zalo OA Binh Duong SmartCity…”, ông Yên chia sẻ.
Với vai trò là cơ quan thường trực của tỉnh về CĐS, thời gian qua, Sở TT-TT đã làm tốt công tác tham mưu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Cụ thể, đến nay tỉnh đã đưa vào sử dụng các ứng dụng nội bộ như: Phần mềm quản lý, điều hành, phần mềm ký số (chứng thư số), hệ thống hộp thư điện tử công vụ tỉnh, hệ thống hộp thư điện tử công vụ Bộ TT-TT, hệ thống phần mềm lưu trữ Own Cloud, hệ thống quản lý tài sản ICT Bình Dương… |
Song song đó, sở xây dựng video clip hướng dẫn người dân nộp hồ sơ trực tuyến; hướng dẫn người dân lựa chọn các đơn vị cung cấp chữ ký số công cộng miễn phí để nộp hồ sơ trực tuyến; tăng cường hướng dẫn thông qua hệ thống đường dây nóng 1022. Bên cạnh đó, sở thường xuyên cử đội ngũ kỹ thuật hướng dẫn cho người dân, tổ chức nộp hồ sơ trực tuyến; bảo đảm người dân, doanh nghiệp dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí, công sức đi lại và được giải quyết hồ sơ trước thời hạn so với thời gian quy định.
Thực hiện tốt công tác tham mưu
Với vai trò là cơ quan thường trực của tỉnh về CĐS, thời gian qua, Sở TT-TT đã làm tốt công tác tham mưu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Cụ thể, đến nay tỉnh đã đưa vào sử dụng các ứng dụng nội bộ, như: Phần mềm quản lý, điều hành, phần mềm ký số (chứng thư số), hệ thống hộp thư điện tử công vụ tỉnh, hệ thống hộp thư điện tử công vụ Bộ TT-TT, hệ thống phần mềm lưu trữ Own Cloud, hệ thống quản lý tài sản ICT Bình Dương. Cùng với đó là hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ, hệ thống thông tin báo cáo Bộ TT-TT, hệ thống “Phòng họp không giấy”, hệ thống thông tin giải quyết TTHC, ứng dụng Bình Dương số, ứng dụng chính quyền số, ứng dụng 1022 Bình Dương, hệ thống chỉ đạo, điều hành IOC, phần mềm kế toán, phần mềm công đoàn, phần mềm quản lý công chức, viên chức…
Ban Giám đốc sở đã chỉ đạo quyết liệt công tác bảo đảm an toàn thông tin, bảo đảm điều kiện kỹ thuật, cung cấp các ứng dụng phục vụ người dân, tổ chức. Các trang thiết bị bảo đảm an toàn thông tin được đầu tư theo hướng chuyên dụng, hiện đại, thường xuyên cập nhật, bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ theo hướng dẫn của Bộ TT-TT. Sở đã đưa vào sử dụng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp tỉnh; nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung; nền tảng số quản trị nội bộ thông qua ứng dụng chính quyền số Bình Dương; nền tảng họp trực tuyến; nền tảng giám sát trực tuyến và hệ thống thông tin; nền tảng trợ lý ảo phục vụ người dân, doanh nghiệp được triển khai trên Cổng 1022, dịch vụ công; nền tảng trợ lý ảo phục vụ công chức, viên chức.
Song song đó, sở đã xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung kết nối dữ liệu các bộ, ngành thông qua trung tâm thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kết nối dữ liệu 18/18 sở, ban, ngành và 4/6 ngành dọc của tỉnh; tích hợp tại Trung tâm Giám sát điều hành thông minh (IOC) hơn 1.000 chỉ số chỉ đạo, dữ liệu 18/18 các sở, ban, ngành, 9/9 IOC mềm huyện, thị xã, thành phố; phân quyền 91/91 xã, phường, thị trấn…
HỒ VĂN - KHẮC TUẤN
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chính phủ ban hành Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu
- ·Hơn 21.000 ca nhập viện vì tay chân miệng
- ·Trung Quốc ‘ăn hàng’, giá sầu riêng cao kỷ lục
- ·Hoạt động của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh bên lề Đại hội đồng LHQ
- ·Học viện Báo chí Tuyên truyền thông báo xét tuyển bổ sung
- ·Công dân ưu tú Thủ đô năm 2018: Vị giám đốc bệnh viện đi vội, nói nhanh, làm nhiều
- ·"Siêu ủy ban" vừa có thêm Phó Chủ tịch
- ·Tăng trưởng GDP cả năm sẽ vượt mức 6,7%
- ·Mang sản phẩm thân thiện môi trường đến gần hơn với người dùng, giảm thiểu rác thải nhựa
- ·Đưa thương mại điện tử trở thành “bệ phóng” của nền kinh tế số
- ·MB và Viettel tặng 100.000 suất quà tới người dân TP.HCM
- ·Cách mạng 4.0 – Ngành Tài chính sớm chủ động nhập cuộc
- ·‘Giảm năm đóng BHXH để có nhiều cơ hội hưởng lương hưu’
- ·Việt Nam đứng thứ 3 về cung cấp xoài cho Hàn Quốc
- ·BHXH Việt Nam trao tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người dân hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Quảng Bình
- ·Kiểm soát ghi thu ghi chi dự án ODA và vốn vay ưu đãi
- ·Chiến lược 6 trụ cột để Bình Dương vượt bẫy thu nhập trung bình
- ·Trung ương xem xét, quyết định việc giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu Chủ tịch nước
- ·Hà Nội: Trên 26 ngàn trường hợp ra đường không có lý do chính đáng bị xử phạt
- ·Đến năm 2030, tăng tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa công nghiệp chế biến chế tạo lên khoảng 90%