【bóng đá nét 88】Khoác “áo mới” cho ngành logistics
Bản Kế hoạch đề ra mục tiêu nâng cao thứ hạng của Việt Nam trong xếp hạng LPI do Ngân hàng Thế giới công bố từ nay đến năm 2025 lên 5 - 10 bậc. Năm 2018,ácáomớichongàbóng đá nét 88 Việt Nam đứng thứ 39 trên thế giới về xếp hạng LPI. Để đạt mục tiêu, Kế hoạch nêu rõ 49 nhiệm vụ cụ thể gắn với vai trò của các bộ, ngành, địa phương, được chia thành các nhóm nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với 6 chỉ số thành phần trong LPI.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới, việc xây dựng, triển khai một kế hoạch bài bản nhằm cải thiện chỉ số LPI là điều vô cùng cần thiết. Bởi lẽ, mỗi bước tiến lên của chỉ số này sẽ cho thấy sự cải thiện rõ rệt trong nâng cao năng lực cạnh tranh cung ứng dịch vụ logistics của Việt Nam, từ đó gia tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt, DN Việt. Tuy nhiên, cũng phải nói thêm rằng, không phải đến bây giờ lĩnh vực logistics mới được quan tâm cụ thể như thế. Suốt từ năm 2013 đến nay, năm nào cũng diễn ra Diễn đàn logistics Việt Nam với quy mô hoành tráng, quy tụ đầy đủ các bộ, ngành, DN cũng như giới chuyên gia trong và ngoài nước. Nội dung của các kỳ diễn đàn nhìn chung vẫn là mổ xẻ tình trạng thực tế của ngành logistics Việt, đánh giá những điểm yếu, đề ra giải pháp để cải thiện tình hình. Ngoài ra, ngay tháng 7/2018, lĩnh vực logistics còn được Thủ tướng Chính phủ quan tâm sát sao khi ban hành Chỉ thị 21/CT-TTg về đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tốc độ phát triển bình quân hàng năm của ngành logistics Việt Nam khoảng 14-16%, tuy nhiên, vấn đề nổi cộm nhất là chi phí logistics ở mức khá cao. Chi phí logistics của Việt Nam tương đương khoảng 21% so với GDP, trong đó chi phí vận tải chiếm khoảng 59%. Tại kỳ Diễn đàn logistics Việt Nam mới nhất đầu tháng 12/2018, chi phí logistics cao vẫn là điểm nghẽn nổi bật được chỉ ra. Theo đó, chi phí logistics đang là điểm nghẽn trong lưu thông hàng hóa, tăng chi phí sản phẩm khiến hàng hóa XK kém cạnh tranh hơn so với các nước. Hạ tầng logistics từ thương mại, giao thông, đến công nghệ thông tin đều được xác định ở tình trạng yếu kém…
Phân tích như vậy để thấy rằng, việc mổ xẻ, bàn thảo, đưa ra hướng thúc đẩy phát triển ngành logistics của Việt Nam không phải câu chuyện ngày một ngày hai, song kết quả chưa như mong đợi. Muốn khoác “áo mới” cho ngành logistics, thực sự cải thiện chỉ số LPI, khâu hiện thực hóa các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra cần được tiến hành với một quyết tâm cao độ. Kế hoạch cải thiện LPI đáng hoan nghênh nhưng cũng cần có sự giám sát triển khai chặt chẽ, thậm chí có thể có chế tài xử lý đi kèm với những nhiệm vụ, bộ, ngành “lỗi hẹn”.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Thuốc aquadetrim vitamin D3 nghi ngờ là giả cần cảnh giác
- ·Dụng cụ golf: Hàng giả, hàng nhái đội lốt hàng Việt
- ·Cảnh báo hiện tượng dùng hồ sơ nhập khẩu đường chính ngạch để hợp thức hóa đường lậu
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Nhập lậu hàng hóa: Mua nước hoa trôi nổi về bán kiếm lời
- ·Vật liệu xây dựng tràn lan hàng giả, hàng nhái và những mối nguy hiểm tiềm ẩn
- ·Công ty TNHH
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Bộ Văn hóa vào cuộc vụ các nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật, gây hoang mang dư luận
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Phát hiện gần 40.000 sản phẩm phụ kiện điện thoại có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu lớn
- ·Phấn đấu có một vaccine COVID
- ·Cặp sản phẩm 'song sinh' TOHA FAST tiếp tục lừa dối khách hàng nghiêm trọng?
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Tinh vi 'biến' đường nhập lậu thành đường nội địa để tiêu thụ, giải pháp nào để ngăn chặn?
- ·Cảnh báo nguy cơ nhiễm độc từ những bộ móng tay giả
- ·Sạc không dây của iPhone có thể gây nguy hiểm cho người dùng
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Những loại thuốc phụ nữ có thai cần đặc biệt lưu ý khi dùng