会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trưc tiếp bong da】Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu hoàn thành cao tốc Dầu Giây!

【trưc tiếp bong da】Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu hoàn thành cao tốc Dầu Giây

时间:2024-12-23 11:14:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:857次
Ảnh minh họa.

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 184/TB- VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành tại cuộc họp về rà soát tiến độ thực hiện các dự ánđường bộ cao tốc Tân Phú (Đồng Nai) – Bảo Lộc (Lâm Đồng),ãnhđạoChínhphủyêucầuhoànthànhcaotốcDầuGiâtrưc tiếp bong da Bảo Lộc - Liên Khương theo phương thức PPP và Dự án nâng cấp, mở rộng đèo Prenn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

Theo Phó Thủ tướng, tuyến đường bộ cao tốc Dầu Giây - Liên Khương với tổng chiều dài 220 km đã được xác định trong Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là tuyến đường cao tốc có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh đối với tỉnh Lâm Đồng và khu vực Tây Nguyên.

Chính vì vậy, việc sớm triển khai các dự án thành phần (Dầu Giây - Tân Phú, Tân Phú - Bảo Lộc, Bảo Lộc - Liên Khương và Liên Khương - Prenn) và toàn tuyến sẽ hình thành hệ thống giao thông kết nối khu vực Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ, mở ra không gian phát triển cho tỉnh Lâm Đồng và toàn vùng nhằm khai thác tối đã những thế mạnh về du lịch, sản xuất nông nghiệp chất lượng cao…

Phó Thủ tướng đánh giá cao tỉnh Lâm Đồng đã chủ động đề xuất và được Thủ tướng Chính phủ giao là cơ quan có thẩm quyền triển khai dự án đoạn Tân Phú - Bảo Lộc và đoạn Bảo Lộc - Liên Khương với tổng chiều dài 140km (ngay sau khi Luật đầu tưtheo PPP có hiệu lực). Đồng thời, tỉnh Lâm Đồng đã rất cố gắng cân đối từ nguồn ngân sách hạn hẹp của địa phương để triển khai đầu tư các dự án này.

Tuy nhiên, riêng nội dung chuyển đổi mục đích sử dụng rừng của các dự án (thuộc trách nhiệm UBND tỉnh Đồng Nai và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thực hiện rất chậm.

Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần rút kinh nghiệm trong việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ của Llnh đạo Chính phủ giao, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tập trung nỗ lực, cố gắng hơn nữa để đáp ứng nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng xã hội, trong đó có giao thông vận tải.

Để bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật và sớm triển khai đầu tư xây dựng các dự án thành phần của tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, Phó Thủ tướng giao Bộ Giao thông - Vận tải, UBND tỉnh Lâm Đồng với trách nhiệm là cơ quan có thẩm quyền triển khai các dự án thành phần, phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phương và Hội đồng thẩm định liên ngành trong việc rà soát, giải trình, hoàn thiện hồ sơ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các Dự án theo quy định pháp luật, bảo đảm đủ điều kiện để Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư.

Sau khi dự án được phê duyệt chủ trương đầu tư, Bộ Giao thông - Vận tải và UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức triển khai các thủ tục theo quy định pháp luật, phấn đấu khởi công đoạn Dầu Giây - Tân Phú và Tân Phú - Bảo Lộc trong quý II/2023 và hoàn thành các dự án trong năm 2026, bảo đảm đồng bộ trên cả tuyến Dầu Giây - Bảo Lộc.

Phó Thủ tướng chỉ đạo Hội đồng thẩm định liên ngành khẩn trương có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo hình thức PPP đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại văn bản số 3637/VPCP-CN ngày 10/6/2022 của Văn phòng Chính phủ.

Vào cuối tuần trước, Công văn số 4497/UBND - GT đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP.

Đây là đề xuất dự án của liên danh các nhà đầu tư gồm Tập đoàn Đèo Cả - Công ty cổ phần Tập đoàn Hưng Thịnh - Công ty Tập đoàn Nam Miền Trung.

Theo đề xuất của UBND tỉnh Lâm Đồng, Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc có điểm đầu tại Km60+100 (trùng với điểm cuối Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú) tại cầu vượt trực thông nút giao Quốc lộ 20) thuộc địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Điểm cuối Dự án tại Km 126+360 (lý trình đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương), giao với đường Nguyễn Văn Cừ, TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.

Tổng chiều dài tuyến khoảng 66 km, trong đó đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai khoảng 11 km; đi qua tỉnh Lâm Đồng khoảng 55 km (qua các huyện: Đạ Huai, Đạ Tẻh, Bảo Lâm và TP. Bảo Lộc).

Dự án được phân kỳ đầu tư đạt quy mô nền đường tối thiểu là 13,5 m (2 làn xe ô tô và 2 làn dừng khẩn cấp); các đoạn tuyến đào sâu, đắp cao được nghiên cứu theo quy mô nền đường 22 m, tạo thuận lợi cho giai đoạn mở rộng hoàn chỉnh; các đoạn vượt xa bố trí mặt cắt ngang với quy mô 4 làn xe cơ giới. Giai đoạn hoàn chỉnh sẽ đầu tư đạt quy mô nền đường rộng 22 m với 4 làn xe ô tôvà 2 làn dừng khẩn cấp.

Trong giai đoạn phân kỳ, UBND tỉnh Lâm Đồng dự kiến chuẩn bị đầu tư, thực hiện Dự án từ năm 2022 đến năm 2025; giai đoạn hoàn chỉnh sẽ đầu tư sau năm 2035.

Dự kiến tổng diện tích sử dụng đất của Dự án khoảng 455 ha, trong đó diện tích xin chuyển đổi mục đích sử dụng rừng là 186,21 ha, gồm 123,37 ha rừng tự nhiên và 69.85 ha rừng trồng.

Tổng mức đầu tư Dự án giai đoạn phân kỳ là 16.220 tỷ đồng, trong đó ngân sách Nhà nước tham gia là 6.500 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư khoảng 1.460 tỷ đồng; vốn huy động khác là 8.260 tỷ đồng.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Thủ tục kinh doanh nhà nghỉ homestay
  • Ngày 27/11: Giá dầu thô tăng, gas giảm trong phiên giao dịch sáng đầu tuần
  • Hướng dòng tiền vào các quỹ ETF
  • Top 5 Miss Grand Vietnam 2022 khoe dáng nóng bỏng với bikini
  • Mẹ thần kinh, cha mò cua chết đuối, con thơ bấu víu vào đâu
  • Tăng Thanh Hà khiến chồng con khen nức nở
  • Ngoại hình trẻ đẹp và tâm hồn đồng điệu với con dâu của mẹ chồng Á hậu Thùy Dung
  • Màn tranh giành thí sinh ở cuộc thi Thiết kế trang phục văn hóa dân tộc
推荐内容
  • Cậu bé mò cua bắt ốc nuôi mẹ ung thư
  • Hồ Quỳnh Hương nhan sắc ở tuổi 43 khác lạ khó nhận ra
  • Khung cảnh giản dị nhà Minh Kiên, nàng Á hậu có hoàn cảnh đặc biệt
  • Ngày 3/1: Giá gas tăng, dầu thô phục hồi nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay
  • Thương cậu bé trước thử thách bệnh tật, tài chính
  • Các Bộ trưởng ASEAN cam kết thực hiện đầy đủ và hiệu quả Hiệp định RCEP