【những nhà cái uy tín nhất việt nam】Những hành vi bị cấm trong quản lý, sử dụng tài sản công
Đó là các hành vi:
1. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt, chiếm giữ và sử dụng trái phép tài sản công.
2. Đầu tư xây dựng, mua sắm, giao, thuê, sử dụng tài sản công không đúng mục đích, chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức.
3. Giao tài sản công cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân vượt tiêu chuẩn, định mức hoặc giao cho cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân không có nhu cầu sử dụng.
4. Sử dụng xe ô tô và các tài sản công khác do các tổ chức, cá nhân tặng cho không đúng mục đích, chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức.
5. Sử dụng hoặc không sử dụng tài sản công được giao gây lãng phí; sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết không phù hợp với mục đích sử dụng của tài sản, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao; sử dụng tài sản công để kinh doanh trái pháp luật.
6. Xử lý tài sản công trái quy định của pháp luật.
7. Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản công.
8. Chiếm đoạt, chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản công.
9. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ trong quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật.
10. Các hành vi bị cấm khác trong quản lý, sử dụng tài sản công theo quy định của pháp luật có liên quan.
Trước đó, khi thảo luận tại Quốc hội, có một số ý kiến đề nghị cần xử lý cả hành vi tiếp nhận sử dụng ô tô, tài sản do biếu, tặng không đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ. Có ý kiến đề nghị không cấm việc tiếp nhận tài sản mà cần quy định cơ chế tiếp nhận tài sản tập trung tại một đầu mối do một cơ quan quản lý thống nhất, sau đó sắp xếp, phân bổ tài sản biếu, tặng cho bảo đảm đúng tiêu chuẩn định mức, chế độ.
Giải trình về vấn đề này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, thực tế hiện nay, hàng năm Chính phủ Việt Nam đang tiếp nhận nhiều tài sản từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dưới hình thức trao tặng, ủng hộ, viện trợ, như hệ thống nước sạch nông thôn, ô tô chuyên dụng, thiết bị y tế, thuốc men, thiết bị giáo dục…
Việc nghiêm cấm hành vi nhận tài sản để tránh các tiêu cực trong việc nhận tài sản thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng, chống tham nhũng.
Tuy nhiên, Luật này quy định về việc quản lý, sử dụng tài sản công, do đó, chỉ nghiêm cấm các hành vi sử dụng tài sản công (sau khi được xác lập quyền sở hữu toàn dân) không đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ và quy định những nguyên tắc để đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, sử dụng. Việc quy định cụ thể về xác lập quyền sở hữu, lập phương án xử lý tài sản biếu tặng, sẽ được quy định cụ thể tại chương mục khác của Luật.
(责任编辑:La liga)
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·IPO Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc III, thu về 24 tỷ đồng
- ·Máy bay Ấn Độ hạ cánh khẩn cấp vì lời đe dọa đánh bom để lại trong nhà vệ sinh
- ·Công ty cổ phần Bệnh viện Giao thông vận tải có vốn điều lệ 168 tỷ đồng
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Biểu tình rầm rộ ở Israel đòi đạt thỏa thuận ở Gaza sau cái chết của 6 con tin
- ·Năm 2016, nhà đầu tư sẽ có thiên hướng phòng thủ hơn?
- ·Ấn Độ dùng máy bay không người lái truy lùng sinh vật ăn thịt người
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Lốp máy bay Boeing nổ làm hai người thiệt mạng
- ·Tây Ninh Smart
- ·Giải trình, làm rõ một số vấn đề trong dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi)
- ·Chứng khoán 10/12: Sập bẫy tăng giá
- ·Xử nghiêm các trường hợp đưa hiện vật lạ vào di tích
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Thế khó của đội tàu Nga khi bị Ukraine tập kích liên tiếp
- ·Khảo sát các di tích văn hoá Chămpa trên địa bàn Quảng Điền
- ·Phải cộng phí THC khi xác định giá tính thuế
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Nam hành khách bất ngờ mở cửa khẩn cấp, nhảy khỏi máy bay