会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bóng đá ý】Thế giới trước cuộc khủng hoảng... rác!

【lich bóng đá ý】Thế giới trước cuộc khủng hoảng... rác

时间:2025-01-09 18:43:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:834次

Các báo cáo mới đây cho thấy,ếgiớitrướccuộckhủnghoảlich bóng đá ý việc Trung Quốc ban hành lệnh cấm nhập khẩu rác sẽ dẫn đến việc hàng trăm triệu tấn rác có khả năng gây ô nhiễm nghiêm trọng này sẽ đến Đông Nam Á.

Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm nhập khẩu rác.

Trong một thời gian dài, Trung Quốc là nhà nhập khẩu rác lớn nhất thế giới, là nước tái chế rác thải nhựa của toàn cầu. Nhưng kể từ cuối năm 2017, nước này ban hành lệnh cấm nhập đối với hầu hết các loại rác thải nhựa. Với lệnh cấm nhập khẩu rác vào Trung Quốc, rác thải nhựa toàn thế giới đang chất đống và ngày càng nhiều lên. Ước tính sẽ có tới 111 triệu tấn rác thải nhựa tồn dư vào năm 2030 và người ta không có cách xử lý nào khác ngoài chôn, bỏ xuống biển, thay vì đưa vào nhà máy xử lý như trước. Chỉ riêng nước Mỹ đã có 37 triệu tấn rác nhựa cần phải xử lý. Trong hàng chục năm qua, Trung Quốc là nhà nhập khẩu rác lớn nhất thế giới nhưng điều này đã thay đổi kể từ đầu năm 2018, khi Bắc Kinh ra lệnh cấm nhập đối với 24 loại phế thải. Cho đến thời điểm này, hàng trăm triệu tấn rác thải từ Mỹ, châu Âu và Nhật Bản đang trong tình trạng chưa tìm thấy “bến đỗ” mới thay thế Trung Quốc.

Có nhiều nguyên nhân khiến Trung Quốc từ bỏ nhập khẩu rác nhựa. “Xử lý rác thải nhựa từng mang lại lợi nhuận khá cho người Trung Quốc, bởi họ có thể sử dụng hoặc bán các sản phẩm nhựa tái chế. Nhưng rất nhiều rác thải nhựa Trung Quốc nhận về trong những năm qua có chất lượng thấp và mang lại ít lợi nhuận. Thêm nữa, trong nội địa, Trung Quốc nay cũng sản sinh rất nhiều rác thải nhựa, vì thế họ không cần phải nhập khẩu nữa. Điều đáng ngại đối với các nước xuất khẩu rác sau lệnh cấm của Trung Quốc, là chưa có địa chỉ mới thay thế, chưa có nước nào đủ năng lực xử lý để thay thế Trung Quốc”, nhà nghiên cứu Amy Brooks của Đại học Georgia, Mỹ, nói. Một số quốc gia như Việt Nam, Thái Lan và Malaysia có tái chế nhựa, nhưng không thể đủ cơ sở vật chất tiếp nhận những gì bị Trung Quốc từ chối.

Để xử lý cuộc khủng hoảng rác, Liên minh châu Âu nói đang nghiên cứu một khoản thuế đánh vào đồ nhựa; Anh tìm cách xuất khẩu rác sang Đông Nam Á; Mỹ cố thuyết phục Trung Quốc “nghĩ lại” về chuyện cấm nhập rác. Nhưng các chuyên gia nói tất cả đều không phải là giải pháp lâu dài.

Mỹ, Anh, Liên minh châu Âu và Nhật là các nhà xuất khẩu rác lớn nhất vào Trung Quốc và với lệnh cấm từ Bắc Kinh, tất cả đều ngay lập tức rơi vào khủng hoảng. “Họ vẫn đang phải vật lộn để tìm lối thoát cho đống rác của mình”, Neil Wang, Chủ tịch hãng tư vấn Frost & Sullivan, nói.

Trung Quốc bắt đầu nhập phế liệu từ những năm 80 của thế kỷ trước. Một “đế chế” tái chế phế liệu đã được hình thành ở đây, tuy nhiên việc xử lý không đúng cách, thiếu giám sát đã biến ngành xử lý phế liệu thành một cỗ máy gây ô nhiễm khổng lồ. Chỉ riêng trong năm 2015, Trung Quốc nhập 49,6 triệu tấn rác phế liệu, theo báo cáo của chính phủ. Liên minh châu Âu xuất 85% đồ phế thải nhựa có chọn lọc sang Trung Quốc. Trong năm 2016, Mỹ xuất sang Trung Quốc hơn 16 triệu tấn phế thải, trị giá hơn 5,2 tỉ USD. Nhưng Trung Quốc, nay là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đang tìm cách giảm ô nhiễm không khí, nước và đất. Chính phủ Trung Quốc dần cho đóng cửa hàng chục ngàn nhà máy gây ô nhiễm.

Một số quốc gia như Thái Lan, Việt Nam và Malaysia đã phải gia tăng nhập khẩu rác thải nhựa sau khi Trung Quốc đưa ra lệnh cấm. Tuy nhiên, các quốc gia này cũng đang xem xét ban hành lệnh cấm vì rác thải đang trở nên quá tải. Mới đây, Chính phủ Thái Lan cho biết sẽ cấm nhập khẩu hoàn toàn các loại rác thải. Trong các loại rác thải cấm nhập khẩu có rác điện tử, giữa lúc nước này có nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ mới của khu vực Đông Nam Á.

Hiệp hội Tái chế quốc tế BIR (trụ sở ở Bỉ) ước tính Việt Nam nhập khẩu 550.000 tấn rác thải nhựa năm 2017, so với 339.648 tấn hồi năm 2016, cao nhất trong khu vực. Trong khi đó, Malaysia đứng thứ 2 với 450.000 tấn (năm 2016 là 200.000 tấn) và Indonesia nhập 200.000 tấn (năm 2016 là 120.981 tấn)…

 

NGUYỄN TẤN tổng hợp

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
  • Thương mẹ vô ngần!
  • Đặc sắc lễ hội xuống đồng
  • Hơn 750 vận động viên tham gia giải chạy "Triệu bước chân nhân ái"
  • Lửa thiêu rụi quán nổi trên sông Trà Bồng
  • Đoàn văn nghệ Tình ca Bắc Sơn biểu diễn miễn phí tại Bình Phước
  • Không gian xanh ở Vạn Quang tự
  • Độc đáo trà sen 'ướp xổi' Tây Hồ
推荐内容
  • Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
  • Bình Liêu: Quảng bá văn hóa, du lịch qua trang phục dân tộc
  • Ngày 21
  • Ước mơ của mẹ
  • Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
  • Tín hiệu vui tạo động lực cho du lịch Việt Nam tăng tốc phục hồi