【du doan ket qua bong da cua chuyen gia】Lần đầu tiên ghép thận thành công tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Sáng nay (9/5),ầnđầutiênghépthậnthànhcôngtạikhuvựcđồngbằngsôngCửdu doan ket qua bong da cua chuyen gia Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ công bố trường hợp ghép thận thành công đầu tiên tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Ca ghép được các bác sĩ của bệnh viện thực hiện ngày 25/4 vừa qua, với sự hỗ trợ của bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM). 14 ngày sau, bệnh nhân sức khỏe đã ổn định, các chỉ số cận lâm sàng tiến triển thuận lợi. Các chức năng thận của bệnh nhân cũng đã phục hồi gần như bình thường.
Bệnh nhân là anh V.D.K., 35 tuổi. Cách đây khoảng 6 năm, anh K. thấy mờ mắt nên đi khám và được chẩn đoán tăng huyết áp, suy thận mạn được điều trị nội khoa.
Đến năm 2022, anh K. cảm thấy cơ thể bị phù, khó thở nên nhập Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ và được chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn cuối, chỉ định lọc máu cấp cứu, đồng thời tiến hành thẩm phân phúc mạc.
Sau khi biết bệnh viện được Bộ Y tế công nhận "đủ điều kiện để thực hiện kỹ thuật lấy, ghép thận từ người hiến sống và từ người hiến chết não", anh K. đã tự nguyện đăng ký chờ ghép thận.
Qua tư vấn của các bác sĩ, bệnh nhân và gia đình đồng ý thực hiện phẫu thuật ghép thận từ người hiến là anh ruột của K.
Đây là cặp ghép thận đầu tiên được tiến hành thực hiện tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Hơn 20 bác sĩ, nhân viên y tế của bệnh viện phối hợp nhịp nhàng đồng bộ với sự hỗ trợ trực tiếp của PGS.TS.BS Thái Minh Sâm (Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy) và ê-kip của Bệnh viện Chợ Rẫy.
Sau 5 giờ phẫu thuật, ca ghép nối thận thành công trong sự mừng vui vỡ òa của ê-kíp cả hai bệnh viện. Sau phẫu thuật, tình trạng sức khỏe cả người hiến và người nhận ổn định, được chuyển khu chăm sóc đặc biệt theo dõi.
Bác sĩ cho biết, anh trai của bệnh nhân (người hiến thận) đã bình phục và trở lại cuộc sống bình thường. Còn bệnh nhân K. dự kiến sẽ được xuất viện trong ngày hôm nay.
Bác sĩ Phạm Thanh Phong, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, chia sẻ thành công của ca ghép thận trên đánh dấu cột mốc đặc biệt quan trọng trong công tác phát triển chuyên môn của bệnh viện.
“Phẫu thuật ghép thận là kỹ thuật đặc biệt, chỉ được thực hiện ở các trung tâm y tế lớn trên cả nước, đòi hỏi chuyên môn và kỹ thuật cao. Để triển khai được kỹ thuật này phải có sự phát triển đồng bộ của rất nhiều chuyên khoa.
Ghép thận cho người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối từ người hiến sống và từ người hiến chết não là kế hoạch ấp ủ của bệnh viện từ nhiều năm trước. Để đáp ứng các yêu cầu cho một trung tâm ghép thận, bệnh viện đã xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư các trang thiết bị, máy móc, đào tạo đội ngũ chuyên khoa từ bác sĩ đến điều dưỡng” - bác sĩ Phạm Thanh Phong chia sẻ.
Theo bác sĩ Phạm Thanh Phong, để chuẩn bị cho phẫu thuật ghép thận, bệnh viện đã đào tạo 18 bác sĩ, 21 điều dưỡng, kỹ thuật viên từ ngoại khoa đến nội khoa, gây mê hồi sức, theo dõi chăm sóc và điều trị bệnh sau ghép.
“Sau ca ghép thận đầu tiên thành công, hiện có thêm 3 cặp trường hợp khác đã đăng ký thực hiện các quy trình để hiến và ghép thận tại bệnh viện. Các trường hợp này sẽ được tư vấn kỹ càng, đồng thời thực hiện các xét nghiệm sàng lọc, đánh giá khả năng phù hợp để xem xét chỉ định ghép thận trong thời gian tới” - bác sĩ Phạm Thanh Phong cho biết.
Bác sĩ Phong cũng khẳng định ca ghép thận đầu tiên thành công không chỉ mang lại cuộc sống hạnh phúc cho bệnh nhân mà còn là thành quả của cả một quá trình dài nỗ lực, hoàn thiện, phát triển cả về nhân lực, trang thiết bị và trình độ chuyên môn tại bệnh viện.
“Đây sẽ là mở đầu cho những bước tiến vững chắc trong hành trình làm chủ các kỹ thuật khó, hiện đại và chuyên sâu của Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, khẳng định vị thế là bệnh viện tuyến cuối trực thuộc Bộ Y tế tại đồng bằng sông Cửu Long” bác sĩ Phong nói và cho biết.
Được biết, đến thời điểm này, tổng chi phí lấy, ghép thận và điều trị cho bệnh nhân khoảng 270 triệu đồng. Do gia đình bệnh nhân gặp khó khăn, phía bệnh viện đã vận động ngân hàng tài trợ 200 triệu đồng, đồng thời vận động thêm từ các mạnh thường quân khác.
Hơn 85% bệnh nhân vẫn sống tốt sau 10 năm ghép thậnKhoảng 20 năm qua, hơn 1.800 bệnh nhân đã được ghép thận tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Tỷ lệ sống, sống tốt sau 10 năm là trên 85%, cao hơn một số thống kê trên thế giới.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Xu hướng của thương mại toàn cầu và tương lai phát triển bền vững của Việt Nam
- ·Sập sàn tiền ảo chỉ là bắt đầu, NFT đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn
- ·Nguy cơ bị lật đổ bằng tấn công mạng, Costa Rica tuyên chiến với nhóm hacker mã độc
- ·Sản lượng thép xây dựng Hòa Phát tăng hơn 16%
- ·Cảnh báo lừa đảo theo hình thức mới: Mạo danh hỗ trợ cấp lại mật khẩu ứng dụng VssID
- ·Vinaconex 1 bị phạt và truy thu thuế trên 1,5 tỷ đồng
- ·Tập đoàn 3M: "Người khổng lồ trăm tuổi" với năng lượng sáng tạo không ngừng
- ·Chuyên gia Keysight chia sẻ kế hoạch 3 điểm giúp phát hiện sớm lỗ hổng bảo mật
- ·Quản lý chặt chẽ giá cả, đảm bảo thị trường những tháng cuối năm
- ·Chỉ có iPhone 14 Pro được trang bị chip A16 mới nhất
- ·Cho thuê bàn ghế sự kiện tại Hà Nội
- ·Thiệt hại hơn 1 tỷ USD từ lừa đảo tiền mã hóa
- ·Arwind Krishna, người ‘khai sáng’ đám mây cho IBM
- ·Nga chính thức phát hành kho ứng dụng nội địa, đáp trả Google
- ·Chất lượng Việt Nam Online mang Tết ấm tình thương tới hơn 300 hộ nghèo huyện Vĩnh Tường
- ·Đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại Bộ TT&TT
- ·Điểm mặt doanh nghiệp nợ BHXH tiền tỷ bị đề nghị khởi tố
- ·Sony tuyên bố điện thoại thông minh sẽ giết chết máy ảnh DSLR trong ba năm tới
- ·Thủ tướng yêu cầu khẩn trương giải quyết các kiến nghị của địa phương, tránh chậm trễ, kéo dài
- ·Hơn 500 doanh nghiệp nước ngoài tham dự VIETBUILD 2019