【giải 2 đức】EVN được tự quyết giá điện khi đầu vào biến động 3
Đây là một trong những nội dung quan trọng của bản dự thảo Quyết định của Thủ tướng về cơ chế điều chỉnh giá bán điện bình quân. Hiện bản dự thảo này đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến.
Hạ thấp biên độ điều chỉnh
Cụ thể, trường hợp các thông số đầu vào cơ bản tại thời điểm tính toán cao hơn so với giá bán điện bình quân hiện hành từ 3- 5% và trong khung giá quy định, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được phép điều chỉnh tăng giá bán điện bình quân ở mức tương ứng.
Ở mức trên 5% hoặc giá bán điện bình quân tính toán sau điều chỉnh ngoài phạm vi khung giá quy định, EVN lập hồ sơ phương án giá, báo cáo Bộ Công Thương và gửi Bộ Tài chính để thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến.
Ngược lại, khi các thông số đầu vào cơ bản tại thời điểm tính toán thấp hơn so với giá bán điện bình quân hiện hành và trong khung giá, EVN có trách nhiệm điều chỉnh giảm giá bán điện bình quân ở mức tương ứng.
Như vậy, nếu những đề xuất này được chấp nhận thì mức biến động các thông số đầu vào đã được hạ thấp hơn so với quy định hiện hành là 7-10% và thời gian điều chỉnh giá điện được rút ngắn xuống 3 tháng/lần thay vì 6 tháng/lần như hiện hành.
Dự thảo cũng quy định Bộ Công Thương có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện điều chỉnh giá bán điện bình quân theo quy định. Trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu EVN giảm hoặc dừng tăng giá bán điện bình quân. Bộ Công Thương được phép mời tư vấn độc lập để thẩm tra hồ sơ điều chỉnh giá bán điện bình quân.
Điện cũng có quỹ bình ổn
Một điểm đáng chú ý khác trong bản dự thảo lần này là sau giá xăng, Bộ Công Thương đề xuất lập quỹ bình ổn giá điện. Theo đó, quỹ này được thành lập để thực hiện mục tiêu bình ổn giá điện. Nguồn hình thành quỹ bình ổn giá điện được trích từ giá bán điện và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh điện.
Tuy nhiên, quỹ chỉ được trích lập khi các yếu tố đầu vào hình thành giá bán điện giảm so với hiện hành và chi phí sản xuất kinh doanh điện chưa được tính hết vào giá bán điện đã được phân bổ hết.
Cũng theo dự thảo, EVN sẽ thực hiện việc trích lập, quản lý và sử dụng quỹ bình ổn giá điện theo hướng dẫn của Liên bộ Tài chính - Công Thương. Bộ Công Thương sẽ là đơn vị kiểm tra, giám sát việc thực hiện điều chỉnh giá bán điện bình quân theo quy định.
Trường hợp cần thiết, Bộ Công Thương có văn bản yêu cầu EVN giảm hoặc dừng tăng giá bán điện bình quân. Bộ Công Thương được phép mời tư vấn độc lập để thẩm tra hồ sơ điều chỉnh giá bán điện bình quân.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Viettel Fastest 2020: 450 triệu đồng ủng hộ chương trình Trái tim cho em
- ·Giá xăng dầu hôm nay 18/10: Giá dầu hồi phục nhẹ
- ·Giá cà phê hôm nay 14/10: Trong nước và thế giới cùng ổn định
- ·Sunshine Homes được vinh danh Top Thương hiệu mạnh
- ·Thủ tướng tặng quà Tết cho công nhân, đồng bào Tây Nguyên
- ·Giá hoa 20/10 tăng mạnh, người bán không kịp ngơi tay
- ·Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng ngồi một chỗ mà hy vọng bán được hàng giá cao!
- ·Chậm nhất 20/10, TP.HCM sẽ ban hành bảng giá đất phục vụ cho năm 2025
- ·Vinamilk đẩy mạnh đầu tư vào thị trường ASEAN và Trung Quốc
- ·Chủ tịch Tập đoàn Hùng Nhơn: Đây là thời điểm doanh nhân thể hiện bản lĩnh
- ·Tin tức hot tỷ phú Việt: Thương vụ 6.400 tỷ của 4 nữ đại gia, tỷ phú Quyết mua 24 máy bay
- ·Giá vàng hôm nay 17/10: Tăng mạnh, tiến sát ngưỡng cao kỷ lục
- ·Giá vàng hôm nay 18/10: Tăng dữ dội, lập kỷ lục mới, sắp chạm 2.700 USD/ounce
- ·NPK Phú Mỹ 20
- ·Dự báo thời tiết mới nhất: Bắc Bộ sắp đón thêm không khí lạnh
- ·Sự khác biệt giữa đầu cơ và đầu tư
- ·Hàng không tốn chục triệu USD mua tín chỉ carbon, lo giá vé máy bay tăng
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/10: Quay đầu suy giảm
- ·Show Victoria's Secret 2024 bị chê 'chán nhất từ trước tới nay'
- ·Nợ Chính phủ an toàn, năm 2025 cần vay hơn 815.000 tỷ đồng