【tỉ số trận bologna】Thêm tác phẩm về kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn – Chợ Lớn
VHO - NXB Tổng hợp TP.HCM giới thiệu tác phẩm “Kiến trúc đô thị và cảnh quan Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và nay” của các tác giả Nguyễn Đức Hiệp - Tim Doling - Võ Chi Mai. Quyển sách đưa bạn đọc khám phá văn hóa xã hội,êmtácphẩmvềkiếntrúcđôthịvàcảnhquanSàiGòn–ChợLớtỉ số trận bologna bối cảnh lịch sử, cảnh quan và kiến trúc đô thị, giá trị mỹ quan của thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn từ thế kỷ 19 cho đến TP.HCM ngày nay.
Sách dày 392 trang, gồm 4 chương: Giới thiệu về TP.HCM; Sài Gòn – Chợ Lớn xưa và nay; Các kiến trúc đô thị tiêu biểu của Thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn; Di sản kiến trúc, văn hóa và lịch sử - Tổng quan và lời kết.
Tác phẩm ra mắt bạn đọc với sự hợp tác của nhà nghiên cứu (NNC) Nguyễn Đức Hiệp, NNC Tim Doling và bác sĩ Võ Chi Mai với mục đích giới thiệu về hình ảnh, thông tin về cảnh quan, đường phố đô thị thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn từ thế kỷ 19 cho đến ngày nay mà phạm vi là TP.HCM.
Các tác giả với chuyên môn khác nhau như khoa học tự nhiên, xã hội và nghệ thuật, vì thế góc nhìn là sự tổng hợp của các khía cạnh trên trong cuốn sách.
So với lần xuất bản đầu tiên năm 2020, sách tái bản có bổ sung thêm tư liệu và cảnh quan kiến trúc nhà cửa tiệm mặt phố thời Pháp ở Quận 5 và Quận 6 là những nơi còn sót lại những di sản trên ngoài khu vực trung tâm Quận 1, Quận 3.
Mỗi một con đường, một góc phố đều có một câu chuyện gắn liền với quá khứ. Từ các hình ảnh xưa và nay ở cùng địa điểm, chúng ta có thể thấy sự thay đổi theo thời gian của các cảnh quan, kiến trúc cùng với các sự kiện, thông tin về lịch sử và các câu chuyện liên quan tạo nên dấu ấn ký ức đô thị và đặc thù của thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn…
NNC Nguyễn Đức Hiệp chia sẻ: “Một thành phố có sức thu hút quyến rũ du khách và người dân không chỉ ở sức mạnh kinh tế, bề dày lịch sử của nó mà còn do cá tính nhân văn của cư dân và cảnh quan gây những ấn tượng, cảm hứng nghệ thuật cho cộng đồng và các sáng tác văn hóa nghệ thuật đa dạng của những nghệ sĩ.
Mà cảnh quan đặc thù đó phát sinh và duy trì chính từ tư duy của con người, phản ảnh phong cách và triết lý sống của cư dân nơi đó.
Bài học từ các nước trong công tác bảo tồn di sản cho thấy, ý thức về di sản văn hóa lịch sử chỉ có thể phát triển và bảo tồn tốt đẹp hay đánh giá đúng giá trị thực của di sản, thông qua sự tham gia của cộng đồng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Khởi nghiệp với nghề làm rau quả sấy
- ·Cho phép đưa hàng chờ dán nhãn năng lượng về bảo quản
- ·Sẽ có hai bộ phim về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ra rạp vào ngày 17/6
- ·Sân khấu dưới nước lần đầu xuất hiện tại “Chợ quê ngày hội”
- ·Từng bước nâng cao và chuẩn hóa chất lượng nông sản
- ·Bùng cháy cùng những giai điệu của Chillies
- ·Nghệ thuật Phật giáo trên gốm cổ Satsuma Nhật Bản
- ·Hoàng Rob tham gia biểu diễn tại Festival Huế 2022
- ·Tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024
- ·Âm nhạc đường phố
- ·Những gam màu tươi sáng trong phát triển kinh tế
- ·Tổng duyệt chương trình đêm gala giã bạn Festival Huế 2022
- ·Vướng hàng kiểm tra chuyên ngành theo quy định của Bộ KH&CN
- ·Kiến nghị một số nội dung cần được sửa trong Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- ·Giá heo hơi hôm nay 20/9/2023: Đà giảm chưa dứt
- ·Kết quả Southampton 2
- ·Phái sinh: Áp lực điều chỉnh tăng lên với chỉ số VN30
- ·Phái sinh: Giằng co nhưng khả năng VN30
- ·Cổ phiếu chứng khoán tăng mạnh nhờ kết quả kinh doanh ấn tượng
- ·75 triệu cổ phiếu AGG chào sàn HOSE