【bxh colombia b】ILO hoanh nghênh bước tiến lớn nhằm xóa bỏ lao động cưỡng bức tại Việt Nam
Sáng 8/6 tại Hà Nội,ênhbướctiếnlớnnhằmxóabỏlaođộngcưỡngbứctạiViệbxh colombia b Quốc hội Việt Nam đã bỏ phiếu đồng thuận cao phê chuẩn Công ước số 105. Ngay khi hoàn thiện hồ sơ gia nhập, Việt Nam sẽ chính thức phê chuẩn công ước, và tiêu chuẩn lao động quốc tế này sẽ có hiệu lực sau đó một năm.
Công ước số 105 bổ sung cho Công ước số 29 về Lao động Cưỡng bức – một công ước cơ bản khác đã được Việt Nam phê chuẩn vào năm 2007.
Bà Corrine Vargha, Trưởng Ban Tiêu chuẩn Lao động Quốc tế của ILO tại Geneva nhận định: “Với lần phê chuẩn này, Việt Nam đang chứng tỏ cam kết mạnh mẽ trong công cuộc đấu tranh chống lại lao động cưỡng bức dưới mọi hình thức. Việc phê chuẩn lần này càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh con số ước tính toàn cầu của ILO cho thấy khẩn thiết phải thực hiện các biện pháp hiệu quả, khẩn cấp để xóa bỏ lao động cưỡng bức. Hơn nữa, thông qua việc phê chuẩn Công ước 105, Việt Nam đang tiến dần tới đạt được việc làm thỏa đáng và thực hiện được ở cấp quốc gia các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) 2030 của Liên Hợp quốc, đặc biệt là mục tiêu số 8.7.”
Theo số liệu ước tính của ILO, có tới 24,9 triệu nạn nhân của lao động cưỡng bức trên thế giới. Trong số đó, 16 triệu người bị bọc lột trong khu vực tư nhân như lao động giúp việc gia đình, ngành xây dựng và nông nghiệp; 4,8 triệu người bị bóc lột lao động tình dục, và 4 triệu người bị cưỡng bức lao động do các cơ quan nhà nước áp đặt. Trong khu vực tư nhân, lao động cưỡng bức tạo ra mức lợi nhuận phi pháp lên tới 150 triệu đô la Mỹ mỗi năm.
”Chính phủ và các đối tác xã hội đã và đang thực hiện những nỗ lực bền bỉ và nhất quán nhằm cải thiện khung pháp luật để mở đường cho Việt Nam tiến tới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao một cách bền vững,” Giám đốc ILO Việt Nam, Chang-Hee Lee, cho biết.
ILO đồng thời cũng hoan nghênh việc Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu thông qua EVFTA vào sáng nay./.
ILO có tổng số 8 công ước cơ bản, bao trùm bốn lĩnh vực quan trọng là tự do hiệp hội và thương lượng tập thể, lao động cưỡng bức, phân biệt đối xử, lao động trẻ em. Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, bao gồm hiệp định giữa Liên minh Châu Âu và Việt Nam (EVFTA), yêu cầu các quốc gia thành viên sẽ tiếp tục và duy trì các nỗ lực liên tục hướng tới phê chuẩn tất cả các công ước cơ bản này để đảm bảo rằng tự do thương mại góp phần bảo vệ quyền của người lao động và phân chia công bằng hơn những thành quả kinh tế đạt được từ tiến trình này. |
Bùi Tư
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cơ quan an ninh đang điều tra một số dự án ở Hà Nội
- ·Vietnamese peacekeepers tranfer humanitarian projects to South Sudan
- ·PM urges development of marine economy in Bến Tre
- ·93rd anniversary of Communist Party: its ultimate goal to serve the people
- ·Chùm ảnh: Các đại biểu Quốc hội trong kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 14
- ·24 Vietnamese officers sent to Turkey for post
- ·Foreign Minister: PM’s visits to Singapore, Brunei successful
- ·Việt Nam, Cambodia identify defence cooperation directions for 2023
- ·Mưa đá, dông lốc tại miền núi phía Bắc: 1 người chết, 14 người bị thương
- ·Minister of Foreign Affairs welcomes leader of China's Hainan province
- ·'Hoảng': Xem video vụ đối đầu thảm khốc khi xe khách vượt ẩu trên đèo
- ·Foreign Minister: PM’s visits to Singapore, Brunei successful
- ·Việt Nam puts people at centre of socio
- ·NA deputies suggest expanding definition of consumer in draft law
- ·Truy tố 10 bị can trong đường dây bán logo “giải cứu” xe quá tải
- ·Climate change response an inevitable path of sustainable development: ambassador
- ·Foreign Minister: Việt Nam ready to join post
- ·Việt Nam sends sympathy messages to Turkey, Syria over earthquake
- ·Bộ KH&CN trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ
- ·PM and his spouse to pay official visits to Singapore, Brunei