【cúp quốc gia iceland】Kiểm kê khí nhà kính: Doanh nghiệp vẫn đối mặt nhiều khó khăn
Hiện nay,ểmkêkhínhàkínhDoanhnghiệpvẫnđốimặtnhiềukhókhăcúp quốc gia iceland các quốc gia trên thế giới phải thực hiện cắt giảm khí nhà kính để đạt được thỏa thuận chung tại Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) và các thỏa thuận quốc tế khác về khí nhà kính, từ đó nảy sinh nhu cầu mua bán phát thải.
Tại Việt Nam, kể từ năm 2025, hàng nghìn doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện kiểm kê khí thải nhà kính theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Mặt khác, kể từ đầu năm 2024, nhà nhập khẩu vào EU các sản phẩm phân bón, sắt, thép, nhôm và xi măng sẽ phải thực hiện báo cáo khí thải nhà kính trên mỗi đơn vị sản phẩm theo cơ chế điều chỉnh carbon xuyên biên giới.
Như vậy, ngay từ thời điểm hiện tại, kiểm kê khí thải nhà kính là vấn đề rất cấp bách, ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngoại trừ một số ít doanh nghiệp FDI hoặc doanh nghiệp lớn đã triển khai, phần lớn doanh nghiệp còn lại trong danh mục cơ sở phải kiểm kê khí nhà kính vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn.
Liên quan tới vấn đề này, mới đây, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã tham vấn dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ và dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nhiều vấn đề đã được các chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất sửa đổi, bổ sung nhằm làm rõ hơn vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan trong thực hiện giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozone; quy định phân bổ hạn ngạch và quản lý tín chỉ carbon…
Ông Tăng Thế Cường, Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, triển khai quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, ngày 7/1/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone. Tuy nhiên, thời gian qua, tình hình phát triển thị trường carbon và nhu cầu trao đổi tín chỉ carbon trên thế giới diễn ra rất nhanh chóng, trong khi Việt Nam còn thiếu cơ sở pháp lý để sớm đưa thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải và tín chỉ carbon đi vào vận hành.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tập đoàn FLC tổ chức hiến máu tình nguyện mừng sinh nhật 18 tuổi
- ·Cải cách hành chính để phục vụ người dân tốt hơn
- ·Nhà mạng Australia đồng loạt tăng giá cước
- ·Vedan Việt Nam tiếp tục trao “nhà Chữ Thập đỏ” tại huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai
- ·Trốn thuế, sao Trung Quốc Phạm Băng Băng phải nộp tổng cộng gần 3 nghìn tỷ đồng
- ·Samsung, LG bắt tay 'đấu' tivi Trung Quốc
- ·Bí thư tỉnh Đoàn Đồng Tháp 'bật mí' thành công lớn nhất của chuyển đổi số
- ·Số hoá thủ tục hành chính, 100% cán bộ làm việc ‘Ngày thứ 7 vì dân’
- ·Cơn sốt hàng Thái Lan: Thật – giả lẫn lộn
- ·Chính quyền TPHCM tháo gỡ hơn 50 vướng mắc cho doanh nghiệp Hàn Quốc
- ·Khám phá 'tuyệt đỉnh' non nước Hạ Long bằng du thuyền triệu đô FLC Albatross
- ·Thủ tướng đề nghị doanh nhân Việt Nam trau dồi bản lĩnh, đạo đức kinh doanh
- ·“Bay vui bay khỏe” với 2 cách đặt vé máy bay giờ nào cũng rẻ
- ·Bình quân mỗi tháng có 17,7 nghìn doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động
- ·Đề xuất thực hiện điều tra xã hội học trước khi thu hồi đất
- ·Bình Định xác định 2023 là năm tạo lập, khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới
- ·Mỹ treo thưởng 20 triệu USD cho sáng kiến sử dụng AI phòng thủ tấn công mạng
- ·Đưa chuyển đổi số đến gần với người dân miền núi Quảng Ninh
- ·Chiếc xe tay ga giống Honda Lead có giá chỉ 16,5 triệu sở hữu công nghệ gì?
- ·Công ty nội thất Thụy Điển 'nhảy vọt' nhờ dữ liệu và trí tuệ nhân tạo