【dự đoán tỷ số wap】Ưu tiên cơ chế, chính sách hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID
Trước thực tế này,Ưutiêncơchếchínhsáchhỗtrợnghiêncứusảnxuấtvaccinephòdự đoán tỷ số wap vaccine có tính chất quyết định và là chiến lược lâu dài trong phòng, chống dịch nói chung cũng như trong phòng, chống dịch COVID-19 nói riêng. Vì vậy, vaccine phải nằm trong chiến lược tổng thể nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine để vừa chủ động trong phòng, chống dịch vừa tiết kiệm ngân sách Nhà nước cả trước mắt và lâu dài.
Ưu tiên nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19
Trước thực tế dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, triển khai nghiên cứu và sản xuất vaccine trong Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030... Đặc biệt, trong quá trình thực hiện chiến lược vaccine cần thực hiện đồng bộ từ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine trong nước đến việc tổ chức, triển khai chiến dịch tiêm phòng vaccine kịp thời, an toàn, hiệu quả.
Trước đó, từ khi dịch COVID-19, xuất hiện tại Việt Nam, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất vaccine trong nước nói chung và đặc biệt là vaccine phòng COVID-19 nói riêng. Theo đó, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cùng với các đơn vị, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, sản xuất vaccine trong tình trạng an toàn, nhanh nhất và hiệu quả với tinh thần “chống dịch như chống giặc”. Theo đó, các đơn vị tiến hành nghiên cứu, phát triển vaccine phòng COVID-19 tiếp tục triển khai việc thử nghiệm và từng bước hoàn thành việc thử nghiệm lâm sàng để tiến hành đưa vào tiêm chủng đại trà trong thời gian sớm nhất.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh: Việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất vaccine vừa là sản phẩm xã hội vừa là sản phẩm thương mại nên chiến lược, kế hoạch, chính sách phải phù hợp với tính chất xã hội, tính chất thương mại. Tuy nhiên, trong tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khó lường cần ưu tiên cơ chế, chính sách hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine và ứng dụng khoa học công nghệ trong y tế góp phần phát triển công nghiệp dược. Phát triển công nghiệp dược làm nền tảng cho phát triển vaccine, đáp ứng yêu cầu tích cực chủ động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người dân và tiết kiệm ngân sách Nhà nước.
Lấy mẫu huyết thanh của chuột đã tiêm dự tuyển vaccine COVID-19, để đánh giá khả năng sinh miễn dịch vào ngày 15/5 và 29/5/2020. Ảnh: Minh Quyết/TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xử lý đồ điện tử bị ngấm nước
- ·Một ngày
- ·Tết đến thật là vui
- ·Gửi yêu thương đến những người phụ nữ đặc biệt
- ·Liên tục cấp thực phẩm kém chất lượng, siêu thị chỉ… xin lỗi
- ·Ladona Farmstay tổ chức trung thu hướng về miền Bắc
- ·Hứa hẹn sự khởi sắc của bức tranh du lịch 2024
- ·Rộn ràng Giáng sinh
- ·Cần giải quyết dứt điểm tình trạng chậm cấp hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc
- ·Bác Nguyệt
- ·Lockheed Martin hé lộ tàu đổ bộ sao Hỏa mới chạy bằng hydro hóa lỏng
- ·Cảm ơn người bạn nhỏ của tôi!
- ·Nhớ hộp mứt tết ngày xưa
- ·Người “truyền tin” ở cơ sở
- ·Hà Nội công bố 10 sự kiện, vấn đề nổi bật năm 2024
- ·Du lịch dịp nghỉ lễ 30
- ·Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Đêm hội Bom Bo”
- ·Việt Nam lần thứ 4 được vinh danh là Điểm đến Di sản hàng đầu Thế giới
- ·Mặt nạ dưỡng da: Không dùng theo cảm tính
- ·Tôi và Thanh