【thứ hạng của málaga cf】Khủng hoảng người tị nạn ở châu Âu đang thúc đẩy GDP trong khu vực
Trong khi GDP trên toàn lãnh thổ EU sẽ nhận được thêm một “cú hích” lần lượt là 0,ủnghoảngngườitịnạnởchâuÂuđangthúcđẩyGDPtrongkhuvựthứ hạng của málaga cf05%; 0,09% và 0,13% cho năm 2015, 2016 và 2017, thì 3 nước chịu ảnh hưởng chính từ dòng người tị nạn là Áo, Thụy Điển và Đức sẽ tăng trưởng thêm lần lượt là 0,5%; 0,4% và 0,3%, IMF nhận định.
IMF đã công bố những đánh giá trên về tác động của dòng người nhập cư trái phép đối với nền kinh tế khu vực tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos. Đề tài này được xem là vấn đề chính trong cuộc họp thường niên của diễn đàn.
IMF cho biết GDP tăng nhanh chóng là do các quốc gia phải chi tiêu nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng và nhà ở cho người tị nạn. Tác động lâu dài đến sự phát triển của khu vực sẽ phụ thuộc vào nhóm người người tị nạn có thể hòa nhập nhanh với thị trường lao động hay không. GDP bình quân đầu người thực tế có thể thấp hơn vì IMF cho rằng "hiệu suất lao động của thị trường sẽ giảm do có sự xuất hiện của những người tị nạn".
"Các bài học quốc tế về vấn đề người nhập cư đã cho thấy rằng người nhập cư có tỷ lệ việc làm và mức lương thấp hơn so với người bản xứ, mặc dù sự khác biệt này giảm dần theo thời gian. Quá trình hòa nhập chậm với môi trường được phản ánh qua các yếu tố như thiếu trình độ ngoại ngữ và chuyên môn công việc, cũng như các rào cản khác trong quá trình tìm kiếm việc làm", IMF cho hay. "Đối với người tị nạn, chính những quy định ngặt nghèo của pháp luật về công việc trong thời gian chờ đơn xin tị nạn cũng làm ảnh hưởng tới họ".
Tổng thống Đức Joachim Gauck đã trả lời với một đại biểu ở Davos rằng "rất có khả năng" nước này sẽ bắt đầu hạn chế số lượng người tị nạn, và các biện pháp đó là cần thiết về mặt "đạo đức và chính trị".
William Lacy Swing, giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế, một tổ chức chuyên giám sát và phân tích dữ liệu di cư trả lời với hãng tin USAToday rằng Đức đã tìm ra cách trong việc quyết định tiếp nhận nhóm người di cư và "nên được hoan nghênh" cho điều đó. "Tuy nhiên, thật tiếc là các quốc gia khác trong Liên minh châu Âu đã không thể học theo tấm gương của Đức".
Tuần qua, tại Brussels, giám đốc Tổ chức Di cư của Liên minh châu Âu đã cho biết chính sách về người di cư của EU cho 28 quốc gia trong khối có nguy cơ thất bại vì kế hoạch tái phân phối đã không được triển khai một cách nhanh chóng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Ông Trump tiết lộ nhận được thư của ông Tập Cận Bình sau vụ bị ám sát hụt
- ·Điện Kremlin nêu quan điểm về hội nghị thượng đỉnh NATO
- ·Tạm thời chưa thực hiện ấn định thuế đối với phân bón NPK
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Giá xăng dầu hôm nay 24/11/2024: Giá dầu đạt mức cao nhất trong 2 tuần
- ·Trái phiếu tuần đầu tháng 6: Chờ làn gió mới?
- ·Giá heo hơi hôm nay 26/11/2024: Miền Bắc và miền Nam biến động trái chiều
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Tổng thống Biden lên án âm mưu ám sát ông Trump, kêu gọi ‘hạ nhiệt’ chính trường
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Sóng sánh chè sắn
- ·Thơm thanh gỏi mộng dừa
- ·Giá bạc hôm nay 17/11/2024: Bạc tiếp tục lao dốc dưới áp lực của đồng USD
- ·Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- ·Giá xăng dầu hôm nay 27/11/2024: Kéo dài đà giảm
- ·Nga bắt đặc vụ Kiev ở Crưm, Mỹ chế đạn tầm xa cho Ukraine
- ·Lý do tiêm kích F
- ·Nhận định, soi kèo U19 Thừa Thiên Huế vs U19 Quảng Nam, 13h15 ngày 7/1: Lịch sử gọi tên
- ·FBI nói nghi phạm bắn ông Trump ra tay một mình, nhiều ẩn số cần được giải mã