【kết quả dallas】EU cân nhắc gia hạn giá trần khí đốt để tránh khủng hoảng năng lượng
Một trạm nén khí đốt ở Morelmaison,ânnhắcgiahạngiátrầnkhíđốtđểtránhkhủnghoảngnănglượkết quả dallas Pháp. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc gia hạn mức giá trần khí đốt được áp dụng khẩn cấp hồi tháng Hai, trước những lo ngại rằng tình hình xung đột tại Trung Đông và sự cố tại một đường ống ở Biển Baltic có thể đẩy giá tăng cao trở lại trong mùa Đông này.
Vào thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảng năng lượng do Nga cắt đứt nguồn cung khí đốt sang châu Âu liên quan đến chiến sự tại Ukraine, giá khí đốt đã có thời điểm lên đến hơn 300 euro (khoảng 318 USD)/ megawatt giờ, nhưng không kéo dài lâu.
Các nước thành viên EU cuối cùng đã nhất trí áp dụng giá trần nếu giá khí đốt chạm mức 180 euro/megawatt giờ trong ba ngày liên tiếp.
Ủy ban châu Âu (EC) cho biết, biện pháp giá trần nói trên không có dấu hiệu đem lại tác động tiêu cực kể từ khi được áp dụng và giá khí đốt hiện đã giảm lần 90% so với năm ngoái.
Các quan chức cấp cao của EU cho biết, dù giá năng lượng đã giảm xuống và lượng khí đốt dự trữ của EU đang ở mức cao kỷ lục, nhưng nguồn cung mùa Đông này có thể bị ảnh hưởng bởi xung đột giữa Israel và Hamas, cũng như sự cố xảy ra với cơ sở hạ tầng khí đốt ở vùng biển Baltic.
Các quan chức này cho rằng EU cần có một chính sách “bảo hiểm” trước những rủi ro này.
Trong bối cảnh đó, 10 nước thành viên EU, trong đó có Đức, đã ký vào một bản đề nghị EC gia hạn các biện pháp pháp lý khẩn cấp đã được áp dụng trong thời gian khủng hoảng năng lượng trước đó do xung đột Nga-Ukraine gây ra.
Đức và Pháp cũng dẫn đầu kêu gọi EC gia hạn các quy định trợ cấp nhà nước, cho phép chính phủ các nước chi các khoản tiền lớn để hỗ trợ người tiêu dùng đang đối mặt với giá năng lượng cao do tình hình chiến sự.
Quy định này hiện có hiệu lực đến ngày 31/12 năm nay. Nhưng Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Estonia và Phần Lan cho rằng không cần thiết, và cũng không có cơ sở pháp lý để kéo dài các quy định về trợ cấp nhà nước khẩn cấp.
EC dự kiến sẽ đưa ra một đề xuất vào tháng 11, trong đó xác nhận biện pháp nào trong số các biện pháp năng lượng khẩn cấp, trong đó có mức giá trần khí đốt, cần được gia hạn. Biện pháp tự nguyện cắt giảm nhu cầu khí đốt 15% hiện đã được gia hạn đến tháng 3/2024./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hộ nghèo ở Thái Bình được tài trợ xây nhà
- ·Để Kỳ thi tốt nghiệp THPTnăm 2021 an toàn
- ·Hơn 300 học sinh tham gia Ngày hội “Học sinh 3 tốt”
- ·Góp phần đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao tại tỉnh Sóc Trăng
- ·Bệnh chồng bệnh, mẹ gõ cửa nhiều nơi không vay được tiền
- ·Nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo
- ·Tự tin vươn khơi
- ·Sôi nổi hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 6/2020
- ·Học sinh không kịp trở lại trường học vì giãn cách sẽ học tại nơi cư trú
- ·Cha mẹ làm nông, con ung thư cầu cứu
- ·Đồng hành cùng sinh viên tìm việc
- ·Vun đắp lý tưởng cho sinh viên
- ·Tập trung mọi nguồn lực triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới ở lớp 2 và lớp 6
- ·Tiếng khóc xé lòng của bé chưa đầy 2 tuổi bị ung thư máu
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 phải đảm bảo mục tiêu “kép”, nghiêm túc, chất lượng và an toàn
- ·Cháu ngoan Bác Hồ
- ·Vượt khó, dạy tốt
- ·Hơn 16 triệu đồng đến với bé Linh Chi bị bệnh nhiễm trung máu, thận hư.
- ·Nhất nghệ tinhNgười mở cửa tri thức