【du doan bong da m】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫdu doan bong da m đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:La liga)
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Hệ thống túi khí ô tô kiểu cũ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, tài xế cần làm gì?
- ·Cảnh báo nguy hiểm: Cha mẹ uống rượu nhiều, con sinh ra dễ bị bệnh tim
- ·Cẩn trọng mua tiền lì xì 'độc, lạ'
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Các sản phẩm mỹ phẩm, chất tẩy rửa chứa Sodium Lauryl Sulfate: Liệu có thực sự độc hại?
- ·Phát hiện lượng lớn hàng hóa may mặc, mỹ phẩm nhập lậu
- ·Vô lăng ô tô bị rơ tuyệt đối không được chủ quan vì dễ 'mất mạng'
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Ngủ trong xe ô tô và những cảnh báo nguy hiểm cần tránh
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Chặn vận chuyển khẩu trang y tế qua đường mòn sang Trung Quốc bán kiếm lời
- ·Những loại thực phẩm bệnh nhân mắc cục máu đông nên sử dụng
- ·Sai lầm lớn nhất của khách hàng khi đi sửa máy tại Apple Store
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Bạn có nguy cơ mất việc vào năm 2026 nếu đang ‘bám đuổi’ 10 nghề này
- ·Nhập lậu lượng lớn bánh kẹo về bán Tết
- ·Cuốn sách Tết Ất Tỵ đầu tiên lộ diện
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Sai phạm hàng loạt, bệnh viện đa khoa Triều An bị Thanh tra Bộ Y tế xử phạt