会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ kèo lịch thi đấu】Mỗi học sinh phải đóng 15 triệu đầu năm!

【tỷ lệ kèo lịch thi đấu】Mỗi học sinh phải đóng 15 triệu đầu năm

时间:2024-12-28 10:07:50 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:640次

đóng 15 triệu đầu năm,ỗihọcsinhphảiđóngtriệuđầună<strong>tỷ lệ kèo lịch thi đấu</strong> phụ huynh, học sinh, Trường tiểu học Lê Quý Đôn, đóng góp vô lý

Phụ huynh xem thông báo về buổi tiệc gây quỹ của Trường tiểu học Lê Quý Đôn, TP.Mỹ Tho, Tiền Giang

“Váy 135.000 đồng/cái là rẻ”

Đầu năm học mới, Trường tiểu học Lương Thế Vinh, TP.Kon Tum bỗng nhiên thay đổi đồng phục học sinh. Từ đồng phục cũ quần xanh áo trắng ở các năm trước, năm nay trường chuyển sang quần dài có màu xanh sẫm hơn, áo trắng có các đường viền ở tay, cổ áo màu xanh và màu hồng nhạt chạy dọc khuy áo. Khổ cho các phụ huynh nghèo, muốn tận dụng lại quần áo cũ, nay đành bỏ, lo lắng chạy may đồng phục mới cho con.

Bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt, Hiệu trưởng, cho rằng với áo trắng may 65.000 đồng/cái, quần dài 70.000 đồng/cái và váy 135.000 đồng/cái là rẻ, không phải đắt tiền. Còn lý do thay đổi đồng phục, bà Nguyệt nói là đã chỉ đạo giáo viên lấy ý kiến cha mẹ học sinh từ cuối năm học 2013 - 2014. Tuy nhiên, khi đề nghị cung cấp biên bản họp phụ huynh ở một vài lớp năm học cũ thì nhà trường không có. Trường chỉ đưa ra báo cáo tổng kết của hội cha mẹ học sinh nhưng không có chữ ký của đại diện hội cha mẹ học sinh, địa phương và nhà trường.

Theo chỉ đạo của UBND tỉnh Kon Tum, ngoài các khoản thu bắt buộc học sinh phải đóng là học phí và bảo hiểm y tế, các khoản thu khác chỉ đóng trên tinh thần tự nguyện, không mang tính “bình quân”. Tuy nhiên, nhiều trường học cùng với đại diện hội phụ huynh học sinh khi tổ chức họp phụ huynh đầu năm học vẫn “gợi ý” định mức không dưới 200.000 đồng/học sinh. Một số trường như Trường THCS Lương Thế Vinh (H.Đắk Tô), Trường mầm non thực hành sư phạm Kon Tum... kêu gọi “xã hội hóa” không ghi cụ thể vào biên bản nhưng phụ huynh vẫn phải đóng 300.000 - 350.000 đồng/học sinh. Trong thông báo gửi đến phụ huynh, lý do để thu các khoản “xã hội hóa” là trường phải phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, chất lượng cao. Có nơi đầu tư dàn máy vi tính, ti vi màn hình phẳng đồng bộ với không gian lớp học; có nơi làm công trình nước sạch đúng tiêu chuẩn; xây dựng tường rào, sửa chữa - trang bị máy quạt cho phòng học, lát gạch nhà để xe cho giáo viên, học sinh... Đối với một tỉnh miền núi còn nghèo như Kon Tum, các khoản đóng góp này là không nhỏ đối với đa số phụ huynh.

Trong khi đó, ông Nguyễn Sỹ Thư, Giám đốc Sở GD-ĐT Kon Tum, cho biết: “Năm học 2014 - 2015, Sở đã ban hành công văn chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở GD-ĐT. Nếu phát hiện trường nào thực hiện không đúng các văn bản về xã hội hóa giáo dục, sẽ tùy theo mức độ sai phạm xử lý nghiêm minh và công khai trong toàn ngành”.

“Vận động” phụ huynh mua vé ăn tiệc gây quỹ đúc tượng

Nhiều phụ huynh học sinh Trường tiểu học Lê Quý Đôn (P.4, TP.Mỹ Tho, Tiền Giang) bức xúc vì trường “ép” mua vé ăn chay gây quỹ với giá 100.000 đồng/vé. Nguồn thu từ bán vé suất ăn sẽ bổ sung vào khoản chi phí đúc tượng nhà bác học Lê Quý Đôn vừa được đặt trong khuôn viên trường.

Nhiều giáo viên chủ nhiệm đã “chọn mặt” học sinh trong lớp để phát vé, bảo đem về kêu cha mẹ trả tiền. Một số lớp thì giáo viên chủ nhiệm chọn cách vận động những phụ huynh khá giả ủng hộ mua mỗi người vài vé để khỏi phải ép học sinh.

Một phụ huynh cho biết trong suốt mấy năm con chị học ở trường này đã phải đóng góp quá nhiều khoản. Nào là tiền mua băng đá, trồng cây xanh, trang trí lớp học. “Riêng việc đúc tượng nhà bác học Lê Quý Đôn, trường có hơn 2.000 học sinh nhưng năm học 2013 - 2014 đã vận động chúng tôi đóng góp mỗi người từ 100.000 đồng trở lên. Sau đó, trường cho là thiếu nên đầu năm học đã vận động đóng góp tiếp tục”.

Đủ loại phí tiếng Anh

Phụ huynh Trường tiểu học Lê Đình Chinh, Q.11, TP.HCM phản ánh đầu năm họ phải đóng gần 850.000 đồng, trong đó quỹ cha mẹ học sinh 350.000 đồng/năm và sách tham khảo gần 500.000 đồng. Một phụ huynh của trường này cho biết: “Chỉ riêng môn tiếng Anh đã có tới mấy khoản thu, như: học phí tiếng Anh tăng cường 70.000 đồng/tháng, Anh văn người bản ngữ 100.000 đồng/tháng, Anh văn hỗ trợ kỹ năng nghe dành cho lớp 2, 3 (chương trình Phonis) 80.000 đồng/tháng, Anh văn hỗ trợ kỹ năng nghe dành cho lớp 1, 4, 5 (chương trình I learn) 170.000 đồng/tháng”. Ông Bùi Văn Chiến, Hiệu trưởng, cho biết: “Không bắt buộc phụ huynh phải đóng 500.000 đồng mua sách tham khảo. Về môn tiếng Anh thì có thêm các môn hỗ trợ kỹ năng nghe nói, trường cũng không bắt buộc, học sinh và phụ huynh có quyền chọn lựa”.

Rèm cửa 15 triệu đồng/lớp

Ở Trường tiểu học Tân Trụ, Q.Tân Bình, TP.HCM, phụ huynh phản ánh nhà trường thông báo phụ huynh mỗi lớp đóng góp 15 triệu đồng để trang bị rèm cửa cho lớp. Tuy nhiên, ông Hoàng Xuân Nam, Hiệu trưởng trường này khẳng định trường không có chủ trương đó nhưng sẽ rà soát kịp thời các lớp nắm tình hình.

TheoThanh niên

Kỳ thi Quốc gia 2015: Điểm sơ hở không đáng có ?

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Mua 80 tờ vé số kiến thiết, người đàn ông ở Tây Ninh trúng thưởng gần 20 tỷ đồng
  • Khoanh định khu vực cấm hoạt động khoáng sản tại Quảng Ninh
  • Tam Đảo đạt 11/15 chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số
  • Người dùng chip Intel Core 13 và 14 nhận thêm hai năm bảo hành chính hãng
  • Bí ẩn ngôi đền và tượng phật khổng lồ dưới đáy biển
  • Triển khai mô hình xác thực danh tính công dân tại các cơ sở F88
  • Việt Nam đang dần đạt được thị phần toàn cầu nhiều hơn
  • Cảnh báo hình thức lừa đảo trực tuyến nhắm vào người dùng iPhone, iPad
推荐内容
  • Kosy: Doanh thu 'khủng' nhưng dòng tiền hoạt động kinh doanh âm
  • Hết thời oanh liệt, điện thoại cục gạch 2G bị loại khỏi các kệ hàng
  • TP.HCM: Lãi suất vay trung và dài hạn giảm
  • Thành phố Hòa Bình đẩy mạnh chuyển đổi số
  • Thanh toán điện tử: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo để bảo vệ quyền lợi khách hàng
  • Mỹ xây dựng công nghệ không dây 6G an toàn, toàn diện, bền vững