会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong đa tbn】Ngồi cùng máy bay cũng có thể lây virus MERS!

【ket qua bong đa tbn】Ngồi cùng máy bay cũng có thể lây virus MERS

时间:2024-12-26 02:51:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:485次

ThS.BS Nguyễn Quốc Thái - khoa Truyền nhiễm (BV Bạch Mai) cho biết,ồicùngmáybaycũngcóthểlâket qua bong đa tbn hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Corona (MERS-CoV) là bệnh truyền nhiễm nhóm A, được ghi nhận đầu tiên vào tháng 4/2012 tại Ả Rập Xê Út. Tính đến ngày 23/5 /2014, Tổ chức Y tế thế giới thông báo đã ghi nhận 635 trường hợp mắc, trong đó có 193 trường hợp tử vong ở 19 quốc gia chủ yếu tại vùng Trung Đông và một số quốc gia khác ngoài Trung Đông nhưng đều có yếu tố dịch tễ liên quan đến vùng này.

Là người đã có rất nhiều kinh nghiệm trong việc đẩy lùi dập tắt dịch SARS năm 2008 tại Việt Nam, BS Thái chia sẻ thêm, MERS-CoV có khả năng lây truyền từ người sang người chủ yếu trong nhóm người có tiếp xúc gần với người bệnh. Lạc đà có thể là ổ chứa vi rút và có khả năng lây nhiễm sang người. Người mắc bệnh có triệu chứng viêm đường hô hấp cấp tính: sốt, ho, viêm phổi nặng và nhanh chóng dẫn đến suy hô hấp cấp, ngoài ra có thể kèm theo các triệu chứng đường tiêu hóa như tiêu chảy và có thể gây suy tạng đặc biệt là suy thận, nguy cơ tử vong cao; tỷ lệ chết/mắc là 30%. Một số người nhiễm vi rút MERS-CoV có thể biểu hiện lâm sàng nhẹ không rõ triệu chứng gây khó khăn cho việc phát hiện. Đến nay, bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh.

Ngồi cùng máy bay cũng có thể lây virus MERS

Để phòng dịch MERS - CoV bệnh, các đơn vị cần thực hiện giám sát hành khách nhập cảnh bằng máy đo thân nhiệt từ xa hoặc các biện pháp khác theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Ảnh: VOV

Theo đó, có thể nghĩ đến mắc bệnh khi có những dấu hiệu sau: Sốt cao đột ngột ≥ 38°C; ho và khó thở; có biểu hiện viêm phổi hoặc suy hô hấp cấp tính (lâm sàng hoặc chụp X-quang).

Về  yếu tố dịch tễ: Có tiền sử ở/đi/đến từ vùng/quốc gia có dịch hoặc tiếp xúc gần với bệnh nhân xác định mắc MERS-CoV hoặc tiếp xúc với bệnh nhân bị viêm đường hô hấp cấp tính có liên quan đến vùng/quốc gia có dịch trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát. Thậm chí không hướng đến nguyên nhân nào khác.

Bệnh có thể lây truyền từ người sang người khi: trực tiếp chăm sóc; người sống/làm việc cùng phòng, cùng gia đình với trường hợp bệnh xác định; người ngồi cùng hàng hoặc trước sau một hàng ghế trên cùng một chuyến xe/toa tàu/máy bay; có tiếp xúc trực tiếp với trường hợp bệnh trong bất cứ hoàn cảnh nào.

Các tình huống dự phòng tại Việt Nam

BS này cũng cho biết, MERS-CoV đang xuất hiện ở nhiều quốc gia tiếp giáp Việt Nam và Bộ Y tế cũng đã đưa ra các phương án dự phòng rất rõ ràng:

Tình huống 1: Chưa ghi nhận ca bệnh tại Việt Nam

Yêu cầu của tình huống này là giám sát chặt chẽ nhằm phát hiện sớm các ca bệnh nghi ngờ đầu tiên, chẩn đoán nhanh, khoanh vùng và xử lý ổ dịch kịp thời, triệt để, không để lây lan.

Phương thức giám sát trong tình huống này là điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả các trường hợp bệnh thuộc diện giám sát bao gồm những ca bệnh viêm phổi/nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính nặng bất thường và có tiền sử ở/đi/đến từ vùng/quốc gia có dịch hoặc tiếp xúc gần với bệnh nhân xác định mắc MERS-CoV hoặc tiếp xúc với bệnh nhân bị viêm đường hô hấp cấp tính có liên quan đến vùng/quốc gia có dịch trong vòng 14 ngày trước khi khởi phát.

Tình huống 2: Xuất hiện ca bệnh xác định xâm nhập vào Việt Nam

Yêu cầu của tình huống này là phát hiện sớm các trường hợp bệnh có liên quan đến ca bệnh đã xâm nhập, xử lý triệt để ổ dịch, tránh lây lan ra cộng đồng.

Phương thức giám sát trong tình huống này cụ thể như sau:

- Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả các trường hợp bệnh thuộc diện giám sát.

- Giám sát, theo dõi tình trạng sức khỏe của tất cả những người có tiếp xúc gần với trường hợp bệnh trong vòng 14 ngày kể từ lần tiếp xúc cuối cùng.

Tình huống 3: Dịch lây lan trong cộng đồng

Yêu cầu của tình huống này là phát hiện sớm các trường hợp bệnh mắc mới trong cộng đồng, xử lý triệt để ổ dịch, hạn chế tối đa khả năng dịch lan rộng trong cộng đồng.

Phương thức giám sát trong tình huống này cụ thể như sau:

- Ở các địa phương chưa ghi nhận trường hợp bệnh: Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm tất cả các trường hợp ca bệnh nghi ngờ theo định nghĩa ca bệnh.

- Ở các ổ dịch đã được xác định: Giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm 3-5 trường hợp bệnh phát hiện đầu tiên.

- Điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm những bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp tính nặng nhập viện.

Ở cả 3 tình huống, tất cả các trường hợp tử vong nghi do mắc MERS-CoV đều phải được điều tra, báo cáo và lấy mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm.

Chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu

Tuy chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu nhưng BS Nguyễn Quốc Thái cho biết, hoàn toàn có thể hạn chế được nguy cơ lây lan trong cộng đồng:

- Tuyên truyền cho người dân về bệnh viêm đường hô hấp cấp tính và các biện pháp phòng bệnh, đặc biệt cho những người đến Việt Nam từ vùng có dịch hay những người từ Việt Nam đến vùng có dịch.

- Người có các triệu chứng viêm đường hô hấp hoặc nghi ngờ mắc bệnh như sốt, ho, khó thở không nên đi du lịch hoặc đến nơi tập trung đông người.

- Tránh tiếp xúc với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính. Khi cần tiếp xúc với người bệnh, phải đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách khi tiếp xúc.

- Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay khi ho hoặc hắt hơi để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng.

- Thường xuyên súc họng bằng nước sát khuẩn miệng.

- Tăng cường thông khí nơi làm việc, nhà ở, trường học, cơ sở y tế,... bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa.

- Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.

- Tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao.

- Nếu thấy có biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp cấp tính, phải thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, cách ly và điều trị kịp thời.

Đặc biệt, việc kiểm dịch y tế biên giới rất quan trọng. Thực hiện giám sát hành khách nhập cảnh bằng máy đo thân nhiệt từ xa hoặc các biện pháp khác theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Việc cách ly và xử lý y tế tại cửa khẩu cũng được áp dụng đối với các bệnh truyền nhiễm nhóm A.

 

Phát hiện tác hại khôn lường từ những di chứng để lại của bệnh Ebola

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Ga Sài Gòn đông nghẹt khách về quê ngày cận Tết Giáp Thìn
  • Chủ tịch Quốc hội khai trương Phố Việt Nam tại Udon Thani của Thái Lan
  • Cựu tuyển thủ Lâm Quang Nhật lập kỷ lục tại giải bơi biển quốc tế
  • Trao 300 suất học bổng khuyến học
  • Dự báo thời tiết hôm nay ngày 29/4/2015: Bắc Bộ ngày nắng, chiều tối có mưa
  • Kinh tế tiếp tục phát triển ổn định
  • Thủ tướng: Nhận diện thời cơ, thách thức của công nghiệp văn hóa Việt Nam
  • Toàn huyện thu hút hơn 3 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài
推荐内容
  • Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Danh sách các điểm thi trên cả nước
  • Kỳ họp thứ 11, HĐND thị xã Bình Long khóa XII
  • Tỷ lệ hòa giải cơ sở đạt hơn 82%
  • Giải phóng mặt bằng: Đáp ứng tiến độ hoàn thành các dự án trọng điểm
  • Liên tiếp xảy ra các vụ tấn công khủng bố tại nhiều quốc gia
  • Lễ trao Giải Búa liềm vàng lần thứ VIII dự kiến tổ chức vào ngày 1