【soi kèo tijuana】Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp: Cần tạo dựng lòng tin giữa nhà đầu tư và startup
Hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam trong những năm gần đây,âydựnghệsinhtháikhởinghiệpCầntạodựnglòngtingiữanhàđầutưvàsoi kèo tijuana nhất là năm 2018, được Chính phủ và doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, so với các nước, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam còn tương đối non trẻ và chưa kết nối chặt chẽ với nhau. Nguyên nhân đến từ việc các doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) Việt chưa tạo dựng được lòng tin nơi các doanh nghiệp.
Phong trào khởi nghiệp tại Việt Nam được phát triển một cách mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, để có được một hệ sinh thái khởi nghiệp vững mạnh đòi hỏi sự cộng tác của nhiều thành tố, bao gồm doanh nhân, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, chính phủ và những nhà đầu tư mạo hiểm.
Đề cao vai trò của doanh nghiệp lớn
Hiện Chính phủ Việt Nam và các thành phần kinh tế rất quan tâm đến khởi nghiệp. Cùng với Hà Nội và Đà Nẵng, Tp.HCM đã xây dựng Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (SIHUB) làm địa chỉ cho doanh nghiệp khởi nghiệp làm việc, giao lưu kết nối.
Cùng với sự tạo điều kiện về chính sách của Chính phủ, các hoạt động hỗ trợ của bộ ngành thì vai trò của các doanh nghiệp lớn đối với startup rất quan trọng trong hệ sinh thái khởi nghiệp. Họ có thể hỗ trợ các startup về vốn, công nghệ, sau đó là kết nối vào chuỗi sản xuất, cùng vươn ra thị trường thế giới nếu các dự án khởi nghiệp thành công.
Tuy nhiên, hiện khoảng cách giữa các doanh nghiệp lớn và startup vẫn còn lớn, vai trò của các doanh nghiệp lớn cũng như của các hội nghề nghiệp trong hỗ trợ và phát triển cộng đồng khởi nghiệp chưa đủ mạnh. Trong khi startup là nhân tố thúc đẩy quá trình đổi mới sáng tạo trong những doanh nghiệp lớn, thì doanh nghiệp lớn có vai trò hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các startup.
Có thể thấy những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới thất bại của startup chủ yếu do thiếu kinh nghiệm. Do đó, startup cần kết hợp với các thành phần khác của hệ sinh thái, trong đó doanh nghiệp lớn là thành phần vô cùng quan trọng.
Ngoài việc đầu tư vốn, cố vấn, chia sẻ kinh nghiệm thương trường và cách quản lý nguồn vốn tránh các bẫy tài chính thường gặp... các doanh nghiệp lớn còn trở thành nhà đầu tư bền vững, là khách hàng đưa sản phẩm khởi nghiệp vào trong chuỗi giải pháp cung cấp ra thị trường cho các startup.
Ông Tony Wheeler, nhà sáng lập Imaginex, nhấn mạnh: "Để giúp hệ sinh thái khởi nghiệp thành công và đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế, những doanh nghiệp lớn phải "ngồi cùng một con thuyền" và đưa ra những gói hỗ trợ về tài chính, là đối tác hoặc trở thành khách hàng của các startup chứ không phải là người cạnh tranh".
Đồng tình, ông Trần Anh Tuấn, Tổng giám đốc Công ty Công nghệ Sao Bắc Đẩu cũng cho rằng, doanh nghiệp lớn cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm từ cộng đồng khởi nghiệp, mở cơ hội cho sản phẩm ra thị trường; tìm kiếm, lựa chọn đầu tư vào start-up tiềm năng, phù hợp với định hướng phát triển của công ty.
Chia sẻ thêm kinh nghiệm ở Úc, ông Tony Wheeler cho biết: "Chính phủ đóng vai trò quan trọng, tập trung vào việc ưu đãi thuế đối với các nhà đầu tư, thay đổi Luật Phá sản để việc thất bại không trở thành vấn đề của khởi nghiệp và tạo ra những chương trình kết nối toàn cầu, tạo điều kiện nhập khẩu năng lực kinh doanh để phát triển đất nước, thay đổi chính sách huy động vốn cộng đồng, hỗ trợ các vườn ươm và những chương trình tăng tốc thông qua hỗ trợ vốn và chương trình khoa học và đổi mới quốc gia".
Cần tạo dựng lòng tin lẫn nhau
Có thể thấy vai trò của các doanh nghiệp lớn trong hệ sinh thái khởi nghiệp rất quan trọng. Khởi nghiệp không thể tách khỏi hệ sinh thái, đó là tổng hòa của các yếu tố như chính sách, sự hỗ trợ, thị trường... Bất kỳ start-up nào cũng thật sự cần có vai trò của nhà đầu tư, nhà cố vấn, nhà khoa học. Tuy nhiên, các yếu tố trong hệ sinh thái khởi nghiệp được đánh giá là chưa kết nối chặt chẽ, chưa phát triển lành mạnh khi mà các startup còn nghi ngại sợ doanh nghiệp lớn "nuốt" và ngược lại doanh nghiệp lớn cũng thiếu cơ sở để tin tưởng startup.
Một startup khi bước vào cuộc chiến kinh doanh thì thiếu rất nhiều, đầu tiên là vốn, công nghệ rồi sau đó là quản trị, là tham gia chuỗi sản xuất, là thị trường. Trong 10 yếu tố cơ bản của khởi nghiệp thì các startup ở Việt Nam chỉ có được một yếu tố là ý tưởng, có thể thêm yếu tố đội ngũ tích cực, còn lại là thiếu hết. Thế nhưng, nhiều startup vừa tìm kiếm sự hỗ trợ ở doanh nghiệp lớn vừa sợ bị "nuốt", bị "thôn tính".
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chiếc ô tô 4 chỗ mới giá chỉ từ 97 triệu đồng của Suzuki được trang bị tiện ích ra sao
- ·Phấn đấu 34,11% số người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
- ·Cục QLTT Lào Cai: Nâng cao hiệu quả kiểm soát kinh doanh trên môi trường mạng
- ·Cuộc đua trên sân cỏ của những “bóng hồng”
- ·Công bố kết quả điều tra ban đầu vụ Asanzo
- ·Ban chỉ đạo 389 Hà Nội: Ra quân kiểm tra mặt hàng mỹ phẩm, dược phẩm
- ·Quảng Ninh: Phá đường dây buôn lậu quặng sang Trung Quốc
- ·Chính phủ Mỹ vẫn đủ tiền để mở cửa cho dù có vỡ nợ
- ·FLC Quảng Bình chinh phục thị trường địa ốc phía Nam cuối năm
- ·Tháng cao điểm về kiểm tra an toàn thực phẩm
- ·Ra quyết định cưỡng chế hơn 3.140 tỷ đồng tiền thuế từ Sabeco
- ·11 đội tham gia Giải bóng đá vô địch huyện Long Mỹ
- ·Hải Phòng: Cách ly tại tàu ở phao số 0 một người Ấn Độ nghi nhiễm nCoV
- ·74,1 nghìn tỷ đồng phát triển ngành chăn nuôi
- ·11 tháng năm 2018, mỗi tháng Việt Nam chi 1 tỉ USD nhập máy móc từ Trung Quốc
- ·Tăng cường công tác chỉ đạo thu ngân sách năm 2013
- ·Cập nhật mới nhất nơi có thể mua khẩu trang hàng chuẩn, đúng giá
- ·Học viện Tài chính được Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua
- ·Bộ nội thất Bugatti Veyron được 'hét' giá 3,5 tỷ đồng có gì đặc biệt?
- ·Thể thao Việt Nam: Chuẩn bị cho Olympic