【nhận định bóng đá hàn quốc hôm nay】Kho bạc đề xuất giải pháp giải ngân nguồn vốn đầu tư năm 2021
Nhiều nguyên nhân khiến giải ngân đạt thấp
Theạcđềxuấtgiảiphápgiảingânnguồnvốnđầutưnănhận định bóng đá hàn quốc hôm nayo báo cáo của Kho bạc Nhà nước (KBNN), tỷ lệ giải ngân này so với cùng kỳ năm 2020 giảm trên 33.488 tỷ đồng về giá trị, giảm 5,8% so với kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao kiểm soát chi qua KBNN (đến hết 31/8/2020, lũy kế thanh toán vốn đầu tư là 217.206,6 tỷ đồng, đạt 47,9% kế hoạch vốn năm 2020), bằng 36,8% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao và UBND tỉnh giao thêm kiểm soát chi qua KBNN (kế hoạch là 499.054,6 tỷ đồng).
Tỷ lệ giải ngân thấp có nhiều nguyên nhân. Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do tác động của dịch Covid-19 từ đầu năm đến nay nên tại nhiều tỉnh, thành phố phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, 19 tỉnh thành phía Nam phải thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 19/7/2021 đến nay và TP. Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 24/7/2021 đến nay,... đã tác động trực tiếp đến tiến độ triển khai thực hiện, thi công các công trình.
Tiếp đến là ảnh hưởng của giá nguyên vật liệu (sắt, thép) tăng đột biến từ đầu năm đến nay cũng phần nào ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Mặc dù vậy, theo phân tích từ KBNN, việc giải ngân chậm vẫn có nguyên nhân từ việc chưa phân bổ hết số vốn NSNN năm 2021 được giao. Bên cạnh đó, kế hoạch vốn năm 2021 chưa được Thủ tướng Chính phủ giao (vốn chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) là 16.000 tỷ đồng), do hiện nay các chương trình mới đang trong giai đoạn lập và thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, chưa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đồng thời, số kế hoạch vốn năm 2021 chưa được các bộ, cơ quan trung ương và địa phương triển khai phân bổ chiếm 11,04% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, nên cũng ảnh hưởng đến triển khai, thực hiện kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
Đối với nguồn vốn nước ngoài, sự phản hồi của nhà tài trợ ODA khi được xin ý kiến rất chậm, đặc biệt là song phương, thời gian thẩm định và phê duyệt tài liệu đấu thầu của nhà tài trợ chậm, dẫn đến thời gian lựa chọn nhà thầu kéo dài hơn, chậm trao hợp đồng so với các dự án trong nước.
|
Ngoài ra, trong tháng 1/2021, thời điểm các chủ đầu tư tập trung hoàn thiện hồ sơ thanh toán vốn đầu tư công năm 2020 với số vốn khoảng trên 51.065 tỷ đồng và làm thủ tục kéo dài kế hoạch vốn năm 2020 sang năm 2021. Hơn nữa, tháng 2/2021 trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán cũng góp phần ảnh hưởng đến tiến độ thanh toán kế hoạch vốn năm 2021.
Giải pháp, nỗ lực hoàn thành mục tiêu giải ngân
Trong những tháng còn lại của năm 2021, để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, KBNN tiếp tục chỉ đạo KBNN các tỉnh, thành phố nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác kiểm soát chi vốn NSNN qua KBNN; đảm bảo kiểm soát chi NSNN theo đúng quy định của pháp luật. Đồng thời, KBNN chủ động phối hợp với chủ đầu tư để kịp thời nắm bắt các vướng mắc trong quá trình thực hiện giải ngân vốn đầu tư, tổng hợp báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, tháo gỡ; đôn đốc chủ đầu tư có khối lượng đến đâu thì làm thủ tục nghiệm thu, lập hồ sơ thanh toán ngay gửi KBNN, tránh dồn khối lượng thanh toán vào cuối năm.
Với mục tiêu phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư NSNN năm 2021 đạt 95% - 100% kế hoạch, trong đó hết quý III năm 2021 giải ngân đạt tối thiểu 60%, KBNN đang tiếp tục đề nghị cấp có thẩm quyền sớm hoàn thiện các thủ tục đầu tư đối nguồn vốn chương trình MTQG để khẩn trương hoàn thành việc giao 16.000 tỷ đồng tới các chủ đầu tư, làm căn cứ triển khai thực hiện.
KBNN cũng đề nghị các bộ, ngành, địa phương sớm giao kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, để các đơn vị thuộc và trực thuộc triển khai thực hiện các dự án thuộc kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đảm bảo hiệu quả, đúng quy định của pháp luật.
Với nguồn vốn chưa phân bổ hiện đang chiếm trên 11% kế hoạch, KBNN kiến nghị Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương căn cứ vào kế hoạch vốn được giao, khẩn trương phân bổ nốt số kế hoạch vốn còn lại năm 2021 cho các chủ đầu tư làm cơ sở triển khai, thực hiện.
Bên cạnh đó, các đơn vị KBNN địa phương tiếp tục chỉ đạo chủ đầu tư khẩn trương nghiệm thu khối lượng, hoàn thiện hồ sơ thủ tục gửi kho bạc làm cơ sở kiểm soát thanh toán vốn đầu tư; rà soát, nắm bắt tiến độ thực hiện của tất cả các dự án trong phạm vi quản lý của bộ, ngành và địa phương để thực hiện điều chỉnh kế hoạch vốn từ các dự án không có hiệu quả, chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt, có nhu cầu bổ sung vốn để sớm hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng phát huy hiệu quả; phấn đấu đạt mục tiêu đề ra tại Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29/6/2021 của Chính phủ.
Vân Hà
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đặt cọc mua đất mới phát hiện không có sổ đỏ
- ·Bộ trưởng Y tế yêu cầu toàn bộ cán bộ, y bác sĩ tập thể dục giữa giờ
- ·Đã xuất khẩu gần 590 nghìn tấn gạo
- ·Phẫu thuật ghép da mặt cho cụ bà 95 tuổi bị ung thư da
- ·Bỏng nặng 75% cơ thể, xin hãy cho em cơ hội sống
- ·Ngực cô gái Lạng Sơn to gấp 4, suýt nổ sau khi nâng ngực ở thẩm mỹ viện
- ·Đau ngực và ho hơn 1 tháng, người đàn ông không ngờ thủ phạm là hạt vú sữa
- ·Đánh giá toàn diện các nhà máy điện than đã đề xuất
- ·Em có biết
- ·Bộ Công Thương điều hành NK 4 mặt hàng có hạn ngạch ra sao?
- ·Chồng ung thư gan sắp chết, ba mẹ con nghèo tuyệt vọng
- ·Phòng bệnh tự nhiên không kháng sinh, chỉ cần tăng cường đề kháng da
- ·Cẩn trọng với cơn chóng mặt khi say nắng, say nóng
- ·Thay khớp háng cụ ông 98 tuổi bị bệnh tim nặng
- ·Nhà nghỉ không thu chứng minh thư của khách bị xử phạt thế nào?
- ·Xuất khẩu gạo đang mất lợi thế cạnh tranh về giá bán
- ·Hành trình chàng trai mắc bệnh hiểm nghèo lấy vợ Hà Nội và sinh con
- ·Địa chỉ điều trị hiếm muộn theo ‘chuẩn Nhật’ ở ĐB sông Cửu Long
- ·Các cơ quan phúc đáp cuối tháng 10/2013
- ·Bảo vệ sức khoẻ cả nhà nhờ đề kháng da