【kết quả hacken】Hàng Việt rộng cửa đấu thầu trên “sân nhà”
Nhiều gói thầu “quên” hàng Việt
Cần phải khẳng định rằng chủ trương ưu đãi sử dụng hàng sản xuất trong nước trong đảm bảo tính cạnh tranh,àngViệtrộngcửađấuthầutrênsânnhàkết quả hacken công bằng minh bạch cho các nhà thầutrong nước, đảm bảo hiệu quả kinh tếtrong sử dụng vốn ngân sách. Hơn thế nữa sẽ khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước, tạo hiệu ứng tích cực phát triển kinh tế. Tuy nhiên, gần đây tình trạng phân biệt đối xử với hàng hoá sản xuất trong nước không phải là chuyện hiếm gặp khiến hàng Việt, nhà thầu Việt bị “đá văng” ngay trên sân nhà.
. |
Mới đây nhất có thể nhắc tới là gói thầu cung cấp, lắp đặt thang máy chở người thuộc dự ánTrụ sở làm việc của một ngân hàngcó chi nhánh tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Mặc dù thiết bị không có yêu cầu gì đặc biệt về kỹ thuật và các nhà sản xuất trong nước vẫn hoàn toàn chủ động trong sản xuất, bên mời thầu đã nêu yêu cầu với các ứng thầu như sau: “Tất cả hàng hoá được coi là hợp lệ nếu có xuất xử rõ ràng, hợp pháp theo những yêu cầu sau: Thiết bị phải mới 100%, sản xuất từ năm 2016 trở đi; Nhãn hiệu châu Âu, G7; Xuất xứ nhập khẩu chính hãng”.
Điều đáng lo ngại là, dù được báo chí phản ánh nghi vấn sai phạm, song chủ đầu tưvẫn cố tình bảo lưu quan điểm “sính ngoại” của mình và các gói thầu vẫn được tiến hành chấm thầu.
Theo ghi nhận của phóng viên Báo Đầu tư, trong khoảng 2 năm trở lại đây, câu chuyện “sính ngoại” và phân biệt đối xử với hàng Việt trong đấu thầuđang có xu hướng gia tăng và được thể hiện ở bất kỳ loại sản phẩm nào có thể lựa chọn hàng ngoại thay thế. Có thể kể ra hàng loạt gói thầu như: gói thầu cung cấp, lắp đặt trạm biến áp và máy phát điện dự án trụ sở Công ty TNHH nhà nước MTV Xổ số kiến thiết Cần Thơ; gói thầu cung cấp, lắp đặt máy phát điện dự phòng Dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, gói thầu cung cấp lắp đặt 5 thang máy dự án Xây dựng trung tâm Ung bướu do Bệnh viện Trung ương Huế…
Liều thuốc đặc trị bệnh “sính ngoại”
Khách quan mà nói công tác tổ chức thực hiện Chỉ thị 494/CT-TTg ngày 20/4/2010 chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng do quá trình triển khai thực hiện còn gặp một số khó khăn, vướng mắc. Cũng bởi lẽ đó các nhà thầu hồ hởi đón nhận Chỉ thị 13/CT-TTg và coi đây là liều thuốc đặc trị căn bệnh “sính ngoại”, quay lưng với hàng Việt trong đấu thầu dự án và mua sắm công.
Ông Nguyễn Tấn Vũ, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Thang máy Thiên Nam cho biết Chỉ thị 13/CT-TTg vừa có tính bao quát thực tiễn, vừa rất cụ thể, thuận tiện cho quá trình triển khai thực hiện. Đó là những tiền đề quan trọng để buộc chủ đầu tư, bên mời thầu tuân thủ chỉ thị này nghiêm túc.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Doanh nghiệp kỳ vọng năm mới khởi sắc
- ·DAP thu về 303,1 tỷ đồng thông qua IPO
- ·HTC One Mini chính thức trình làng
- ·3 doanh nghiệp IPO thành công trong tháng 10
- ·Giá vàng hôm nay 12/5/2024: Tăng gần 5,5 triệu đồng sau một tuần
- ·WHO dự định đưa vaccine của Nga vào danh sách sử dụng khẩn cấp
- ·VINALINES "bắt tay" với HNX để đẩy nhanh cổ phần hóa
- ·Mỹ ghi nhận thâm hụt ngân sách cao kỷ lục 284 tỷ USD trong tháng 10
- ·Khởi nghiệp với mô hình nuôi hươu sao
- ·'Dâu hào môn' Linh Rin thưởng thức đủ món đặc sản Hàn Quốc
- ·Dịch vụ chuyển nhà tại TP.HCM uy tín của Kiến Vàng
- ·Những nước có ca mắc COVID
- ·Đầu tư 100 tỷ đồng xây dựng trung tâm bảo tồn phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ
- ·'Bão tố Trường Sơn' của Xuân Bắc tranh giải Liên hoan sân khấu kịch
- ·Giá vàng hôm nay 24/9/2024: Vàng miếng SJC tăng sốc, hướng tới 84 triệu đồng/lượng
- ·Apple sẽ gây sốc bằng điện thoại iPhone 5,7 inch
- ·3 doanh nghiệp IPO thành công trong tháng 10
- ·Hoàn thành 1.800 cầu dân sinh vào cuối năm
- ·Long An: Quá tải tại Nhà máy xử lý rác Tâm Sinh Nghĩa
- ·An Giang: Ngăn chặn 28 tấn đường nhập lậu