【việt nam vs malaysia hôm nay】Cơ hội thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí
Để hiện thực hóa mục tiêu trên,ơhộithúcđẩymạnglướikếtnốidoanhnghiệpngànhôtôđiệntửcơkhíviệt nam vs malaysia hôm nay Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử do Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - IDC, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì nằm trong khuôn khổ thực hiện Chương trình phát triển CNHT thuộc Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016-2025, với mục tiêu nhằm nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện ô tô và điện tử, cơ khí chế tạo và tổ chức kết nối hiệu quả các doanh nghiệp sản xuất trong nước với doanh nghiệp bên mua trong và ngoài nước.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp là cầu nối cho doanh nghiệp CNHT tìm kiếm đối tác và cơ hội mới |
Theo Bộ Công Thương, năm 2020 chứng kiến những tác động mạnh mẽ của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế và các chuỗi cung ứng toàn cầu. Sự đứt gãy các chuỗi cung ứng đặt ra yêu cầu tái cấu trúc đối với các tập đoàn đa quốc gia theo hướng tăng tỉ lệ nội địa hoá và phân tán rủi ro. Những thay đổi này đặt ra cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tự chủ và năng động hơn trong việc tìm kiếm cơ hội tham gia vào các chuỗi cung ứng mới hình thành.
Tuy nhiên, cơ hội không dành cho những người chưa sẵn sàng, do vậy, để biến nguy thành cơ, các doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đảm bảo đủ năng lực cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực và trên toàn cầu. Trong quá trình này, Chính phủ luôn đồng hành cùng doanh nghiệp thông qua các chương trình, hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực và kết nối doanh nghiệp. Các hoạt động hỗ trợ này được đánh giá là một trong những giải pháp quan trọng và có ý nghĩa to lớn giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường hướng đến sản xuất ổn định và phát triển bền vững.
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử, IDC luôn hỗ trợ doanh nghiệp. Cụ thể, với “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử” đã đem lại hiệu ứng lan tỏa hướng tới phát triển ngành công nghiệp nói chung, CNHT nói riêng.
Cụ thể, năm 2019 hoạt động phát triển, kết nối nhà cung cấp đã đạt được kết quả cao, theo đó trong 30 doanh nghiệp IDC hỗ trợ đào tạo, tư vấn và kết nối, có 27 doanh nghiệp tiềm năng đã được đánh giá là có khả năng và đủ năng lực để tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô và điện tử.
Tiếp nối thành công của năm 2020, IDC tiếp tục triển khai chương trình, theo khảo sát và thu thập thông tin từ các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp đầu chuỗi, 100 doanh nghiệp CNHT ngành cơ khí, ô tô, điện tử trên cả nước, tổ chức đào tạo tập trung cho 50 doanh nghiệp và tư vấn chuyên sâu tại hiện trường cho 25 doanh nghiệp tiềm năng về các nội dung quản lý chất lượng, quản lý máy móc thiết bị, kỹ năng lãnh đạo…
Bên cạnh đó, hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp ô tô, điện tử, cơ khí diễn ra mới đây là sự kiện được IDC tổ chức thường niên đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp đầu chuỗi và các tập đoàn đa quốc gia thực hiện chiến lược nội địa hóa, tiếp cận các nhà cung cấp tiềm năng trong nước, tạo nền tảng cho các chương trình đầu tư phát triển công nghiệp, hình thành mạng lưới các nhà sản xuất nhỏ và vừa trong nước.
Phiên làm việc 1:1 tại sự kiện cũng đem đến cơ hội cho gần 100 doanh nghiệp CNHT Việt Nam tiếp cận và làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp đầu chuỗi như Toyota, Honda, Huyndai Thành Công, Denso, TTI, Samsung... Sự kiện được đánh giá mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp tìm kiếm đối tác và cơ hội mới, tăng cường kết nối giữa bên mua và nhà cung cấp, đồng thời cập nhật thông tin mới về các chính sách hỗ trợ cũng như thông tin cung - cầu ngành công nghiệp ô tô, cơ khí, điện tử.
Lãnh đạo IDC bày tỏ, triển khai nhiệm vụ phát triển CNHT theo Quyết định 68 của Thủ tướng Chính phủ, IDC đã và đang từng bước triển khai các chương trình một cách bài bản và hướng tới các doanh nghiệp. Tuy nhiên, một việc hết sức quan trọng để hỗ trợ doanh nghiệp đó là tìm đầu ra cho sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm của các doanh nghiệp CNHT, giúp các doanh nghiệp tiếp cận thị trường để các doanh nghiệp CNHT sản xuất ổn định và phát triển bền vững.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Dịch vụ chuyển nhà tại TP.HCM uy tín của Kiến Vàng
- ·Nỗ lực thanh toán bệnh lao ở trẻ em
- ·Thành tích đáng tự hào của Trung tâm Tim mạch trẻ em, BV Nhi Trung ương
- ·Hoạt động mua sắm sẽ sôi động hơn từ ngày Mùng 4 Tết
- ·Giá vàng SJC đảo chiều tăng trở lại bất chấp đà lao dốc của vàng thế giới
- ·Bộ Tài chính chỉ ra loạt nguyên nhân chậm quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2022
- ·Bắt tạm giam Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang Nguyễn Thế Bình
- ·Công an TP.HCM triệt phá 24 băng nhóm tín dụng đen dịp cận Tết
- ·Tại sao Yoko là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn du học Nhật Bản?
- ·Kho bạc Nhà nước Hà Nội: Chuyển đổi phương thức hoạt động hướng tới khách hàng
- ·Phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế tập thể
- ·Sửa Luật thuế giá trị gia tăng phù hợp với thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế
- ·Bộ Tài chính triệt để tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài sản công
- ·Lượng hành khách tăng vọt, sân bay Nội Bài phân luồng chống ùn tắc
- ·Giá xăng trong nước có thể đảo chiều tăng 500 đồng/lít
- ·Kiểm soát chặt chất lượng dịch vụ kiểm toán
- ·“Chạy đua” bằng cấp công chức: Sự lỗi thời của một văn bản pháp luật
- ·Siết chặt quản lý các doanh nghiệp thẩm định giá
- ·Du khách 'khen hết lời' tour Huế 1 ngày của DANAGO
- ·Bạc Liêu: Phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt 95% kế hoạch vốn 2024