会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bình định vs hà nội】Triển khai cơ chế đặc thù tại TP. Hồ Chí Minh: Phát huy mạnh mẽ nguồn lực về con người!

【bình định vs hà nội】Triển khai cơ chế đặc thù tại TP. Hồ Chí Minh: Phát huy mạnh mẽ nguồn lực về con người

时间:2024-12-23 21:27:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:429次

tp

Cơ chế tài chính đặc thù sẽ tạo cú hích giúp TP. Hồ Chí Minh tăng trưởng vượt bậc.

Tuy nhiên,ểnkhaicơchếđặcthùtạiTPHồChíMinhPháthuymạnhmẽnguồnlựcvềconngườbình định vs hà nội để áp dụng cơ chế đặc thù triệt để tạo hiệu quả, TP. Hồ Chí Minh cần phát huy tối đa 3 nhóm vấn đề chính gồm: nguồn lực con người, nguồn lực đất đai và khả năng sáng tạo, chủ động của đội ngũ cán bộ.

Hiệu quả bước đầu

Tính đến thời điểm hiện tại, TP. Hồ Chí Minh đã triển khai khá nhiều phần việc liên quan đến việc áp dụng cơ chế đặc thù, theo tinh thần Nghị quyết 54 của Quốc hội. Ông Trần Vĩnh Tuyến - Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh (TP) cho biết, điểm nổi bật sau thời gian triển khai chính là thực hiện Đề án tăng thu nhập cho cán bộ công chức trên cơ sở kết quả công việc đạt được hàng quý, 6 tháng và hàng năm.

TP cần phải tiếp tục suy nghĩ để thông qua những nội dung quan trọng hơn nữa nhằm thúc đẩy sự phát triển đến nhanh và mạnh hơn, trên cơ sở phát huy được nguồn lực về con người, nguồn lực đất đai và khả năng sáng tạo, chủ động của đội ngũ cán bộ TP. Đây là 3 nhóm vấn đề nếu khai thác tối đa, sử dụng tối đa Nghị quyết 54 có thể thúc đẩy TP phát triển mạnh hơn.

Với năng suất lao động cao gấp 2,7 lần năng suất lao động của cả nước, công chức TP phục vụ gấp 2 lần so với mức trung bình công chức của cả nước, nên việc áp dụng thu nhập tăng thêm sẽ tạo động lực để cán bộ, công chức TP làm việc tốt hơn, phát huy sáng tạo, hiệu quả hơn, trách nhiệm của cán bộ công chức cũng sẽ tăng hơn căn cứ trên mức độ hài lòng của người dân… Trong năm 2018, TP đã tăng thu nhập cho cán bộ công chức với mức hệ số điều chỉnh tăng 0,6 lần so với tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ và theo lộ trình, sắp tới sẽ tăng hơn 1,2 lần.

Ngoài thực hiện chi thu nhập tăng thêm nhằm kịp thời động viên khích lệ cán bộ công chức, viên chức trong thực thi công vụ và lao động sáng tạo, TP. Hồ Chí Minh còn áp dụng chính sách tăng phí sử dụng tạm thời lòng, lề đường để đỗ xe trên một số tuyến đường trung tâm nhằm góp phần tạo cho người dân thói quen khi sử dụng hạ tầng và gián tiếp hạn chế giao thông cá nhân ở khu trung tâm. Cùng với đó, điều chỉnh mức phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải công nghiệp theo hướng tăng, ngoài việc bổ sung hơn 60 tỷ đồng cho ngân sách TP, còn tác động trực tiếp đến nhận thức về BVMT đối với các chủ nguồn thải; khuyến khích tiết kiệm nước, giảm xả thải, đầu tư xử lý nước thải tốt hơn, hạn chế thải các chất ô nhiễm ra môi trường…

Mặc dù hiệu quả thu chưa được kết quả như mong muốn, nhưng tình trạng đậu xe dai dẳng ở lòng đường gây ảnh hưởng đến giao thông đã giảm hẳn. Việc thu phí BVMT cũng vậy, các doanh nghiệp (DN) đã quan tâm hơn tới việc đưa giải pháp công nghệ vào để giảm thải chất thải. Mục đích của TP không phải thu được bao nhiêu tiền, mà để các DN thấy rằng phải có trách nhiệm đầu tư những giải pháp công nghệ vào nhằm giảm thiểu thải chất thải ra môi trường.

Còn về bộ máy, chính quyền TP đã có quyết định ủy quyền cho các sở, ngành, thủ trưởng các sở ngành, UBND quận/huyện, chủ tịch UBND quận huyện thực hiện 55 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn, tập trung vào các lĩnh vực gồm: đô thị - môi trường, kinh tế - ngân sách - dự án, văn hóa - xã hội - khoa học…

“Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh cũng ủy quyền cho thủ trưởng các sở/ngành, chủ tịch UBND quận, huyện 31 nhóm nhiệm vụ, quyền hạn. Việc ủy quyền này sẽ giúp các đơn vị chủ động hơn, có quyết định phù hợp, gần gũi, sâu sát với người dân và có trách nhiệm hơn, qua đó cũng nhằm đánh giá năng lực điều hành của giám đốc các sở, chủ tịch các quận/huyện. TP cũng rà soát các ban quản lý và đã sáp nhập một số ban quản lý lại để bộ máy gọn hơn, hiệu quả hơn” – ông Trần Vĩnh Tuyến nói.

Tiếp tục các giải pháp để tạo sự bứt phá

Với những kết quả ban đầu trên, chính quyền TP. Hồ Chí Minh hiện đang tập trung thực hiện tiếp các phần việc đã triển khai như 86 nội dung ủy quyền của UBND TP, Chủ tịch UBND TP đối với các sở/ngành, UBND 24 quận/huyện; triển khai Đề án về chính sách thu hút người có tài năng đặc biệt đối với các lĩnh vực TP có nhu cầu giai đoạn 2018 – 2022; Đề án xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh thực hiện đúng tiến độ…

Bên cạnh đó là các phần việc khác liên quan đến áp dụng cơ chế đặc thù như hoàn chỉnh Đề án sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập, giao quyền tự chủ, xã hội hoá ở một số lĩnh vực; hoàn chỉnh dự thảo nghị định phân cấp một số lĩnh vực cho TP. Hồ Chí Minh theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ; dự thảo quy định cơ chế phối hợp giữa TP. Hồ Chí Minh và các bộ, ngành trong việc rà soát việc sắp xếp, xử lý nhà đất công do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc trung ương quản lý. Đồng thời hoàn chỉnh đề án ứng dụng vốn ngân sách TP cho trung ương thực hiện dự án đầu tư xây dựng Vành đai 3; đề án mô hình cơ quan chuyên trách quản lý vốn DN nhà nước (DNNN) tại TP. Hồ Chí Minh; đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DNNN của TP, sắp xếp nhà, đất của các cơ quan trung ương trên địa bàn để tranh thủ tối đa các cơ chế, chính sách đặc thù về tài chính, ngân sách nhằm có thêm nguồn vốn đầu tư đồng bộ các công trình hạ tầng. Cùng với đó, thực hiện mời các chuyên gia đầu ngành trên các lĩnh vực theo các chính sách thu hút đã được HĐND TP thông qua để nghiên cứu, đề xuất, tranh thủ tối đa các cơ chế, chính sách mới, vượt trội hơn quy định pháp luật hiện nay và phù hợp với cơ chế đặc thù để có sự bứt phá; đề xuất Thủ tướng phân cấp mạnh mẽ cho TP chủ động thực hiện các quy trình, thủ tục phù hợp với khả năng và tình hình thực tiễn của địa phương…

Thực tế cho thấy, sau gần 20 tháng triển khai thực hiện cơ chế đặc thù, kết quả đạt được chưa thật sự tác động nhiều đến đời sống người dân. Cụ thể như tình trạng kẹt xe, ngập nước chưa được giải quyết cơ bản; một số quyết sách theo cơ chế đặc thù chưa được dư luận đồng tình; những vướng mắc về cơ chế kêu gọi nguồn vốn đầu tư cho các tuyến metro số 1, 2, 5 và các tuyến đường Vành đai 2, 3 vẫn chưa được tháo gỡ...

Lý giải vấn đề này, dễ dàng nhận thấy Nghị quyết 54 được Quốc hội ban hành dù nhằm tạo cơ chế riêng cho TP. Hồ Chí Minh phát triển nhưng việc áp dụng vào thực tiễn lại rất mới, khó và chưa có tiền lệ thực hiện. Chính vì thế mà khi triển khai các nội dung đều cần phải thận trọng, nghiên cứu kỹ, đảm bảo quy trình và thẩm quyền thì mới có được những kết quả như mong muốn. Theo ông Trần Vĩnh Tuyến, TP cần phải tiếp tục nghiên cứu để thông qua những nội dung quan trọng hơn nữa nhằm thúc đẩy sự phát triển đến nhanh và mạnh hơn, trên cơ sở phát huy được nguồn lực về con người, nguồn lực đất đai và khả năng sáng tạo, chủ động của đội ngũ cán bộ TP. Đây là 3 nhóm vấn đề nếu khai thác tối đa, sử dụng tối đa Nghị quyết 54 có thể thúc đẩy TP phát triển mạnh hơn.

Đỗ Doãn

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Chính phủ đồng hành cùng doanh nghiệp
  • Nhà báo Tạ Bích Loan nghỉ hưu
  • Hoa hậu Thanh Thuỷ lọt top 3 thí sinh có hình thể đẹp nhất Miss International
  • H'Hen Niê: Mỗi chuyến đi thiện nguyện giúp tôi có thêm trải nghiệm, góc nhìn mới
  • Hội nghị trực tuyến toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội XIII
  • Làm đẹp da với nước ép lựu
  • NSND Thu Hà mặc áo dài thêu phượng hoàng, diễn thời trang cùng dàn nghệ sĩ trẻ
  • Nhà báo Tạ Bích Loan nghỉ hưu, nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
推荐内容
  • Thử nghiệm vaccine Nanocovax đến giai đoạn nào, kết quả ra sao?
  • Soobin động viên Tùng Dương thi Anh trai vượt ngàn chông gai mùa 2
  • Những kiểu váy đen nhất định phải đầu tư cho tủ đồ
  • Người mẫu An Tây bị bắt giam, em trai lên tiếng xin lỗi
  • Tổng cục trưởng Trần Văn Vinh: Cần xây dựng hệ sinh thái về mã số mã vạch
  • Noo Phước Thịnh: Tôi không hạ bệ ai nhưng cũng không để ai làm tổn thương mình