【lịch cúp c2 châu âu】Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
Qua thảo luận,ỳhọpthứQuốchộikhólịch cúp c2 châu âu các đại biểu đều nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; cho rằng, việc ban hành luật nhằm thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Việc sửa đổi, bổ sung một số chính sách trong luật, theo các đại biểu, còn nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quân đội.
Theo đánh giá của các đại biểu, từ năm 2014 khi Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân năm 1999 được sửa đổi đến nay, có nhiều luật liên quan được ban hành. Do đó, việc trình Chính phủ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam để Quốc hội xem xét, cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 này theo trình tự, thủ tục rút gọn là phù hợp.
Đáng chú ý, một trong những nội dung sửa đổi của dự thảo luật lần này là quy định về tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan khi quy định hạn tuổi cao nhất của sĩ quan phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàm như sau: Cấp úy: 50; Thiếu tá: 52; Trung tá: 54; Thượng tá: 56; Đại tá: 58; Cấp tướng: 60.
Dự thảo luật cũng quy định, khi Quân đội có nhu cầu, sĩ quan có đủ phẩm chất về chính trị, đạo đức, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe tốt và tự nguyện thì có thể được kéo dài tuổi phục vụ tại ngũ quy định tại khoản 1 Điều này không quá 5 năm; sĩ quan là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2, dược sĩ chuyên khoa 2, tổng công trình sư, nhà khoa học đầu ngành, sĩ quan được đào tạo chuyên sâu, đặc thù hoặc trường hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Đại biểu Trần Thị Thu Phước (Kon Tum) bày tỏ thống nhất với việc sửa đổi, bổ sung dự thảo luật nhằm giải quyết những bất cập trong thực tiễn về chức vụ, hạn tuổi phục vụ, cấp bậc quân hàm cũng như chế độ, chính sách, tiền lương đối với đội ngũ sĩ quan. Đại biểu nêu thực tế, các sĩ quan Quân đội được đào tạo, huấn luyện trong môi trường có tính kỷ luật cao, lành mạnh nên có sức khỏe tốt, đầu óc minh mẫn. Do đó, nếu đội ngũ sĩ quan nghỉ hưu ở độ tuổi sớm như luật hiện hành là “điều đáng tiếc”.
Đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum) cũng cho rằng, việc tăng tuổi phục vụ tại ngũ là hợp lý, phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của Quân đội là ngành lao động đặc biệt và cũng phù hợp với việc xây dựng Quân đội tinh, gọn, mạnh. Việc tăng tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan, theo đại biểu, còn nhằm thu hút nhân tài vào Quân đội.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khi thẻ bảo hiểm y tế là tấm ‘kim bài miễn tử’…
- ·ABB ra mắt giải pháp thông minh bảo vệ, điều khiển trạm điện phân phối
- ·Phát hiện chiến dịch lừa đánh cắp mật khẩu Office 365 của người dùng Việt
- ·Unilever đầu tư mạnh công nghệ mang lợi ích cho môi trường và khách hàng
- ·Hà Nội phát hiện và thu hồi 31 thẻ luồng xanh hết hạn
- ·Việt Nam có tỷ lệ người dùng smartphone cao, nhưng khả năng chi trả thấp
- ·Ứng dụng công dân số vì dân ở Yên Bái
- ·CNN: Việt Nam ngày càng quan trọng với Apple
- ·Nâng cao năng lực hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
- ·2 tuyến cáp quang biển kết nối Việt Nam với quốc tế đã được khôi phục
- ·Thủ tướng yêu cầu thu hồi quỹ, xử lý nghiêm việc sử dụng quỹ bảo trì trái quy định
- ·Thực hư AI quân sự Mỹ tự ý sửa mệnh lệnh, tiêu diệt sĩ quan chỉ huy
- ·Kiến nghị xử lý nhiều mạng xã hội đánh giá doanh nghiệp, đòi tiền gỡ bài
- ·VNPT Hà Nội tuyển dụng 20 kỹ sư
- ·Giã biệt nỗi ám ảnh 'ngày đẹp trời'
- ·Vietnamobile “bắt tay” VNPAY cho khách hàng tiếp cận ví điện tử
- ·AI tạo sinh khiến Meta trả giá đắt
- ·Vinamilk đồng hành cùng chương trình truyền thông hưởng ứng “Ngày sức khỏe tiêu hóa thế giới”
- ·Hiệp định CPTPP, EVFTA tạo sức bật cho ngành nông nghiệp Việt
- ·Tương lai AI không nằm ‘trong tay’ Google hay OpenAI