【kq union berlin】Xe chở vải Hải Dương chỉ cần ‘phát tin nhắn’ sẽ được ưu tiên vào Hà Nội
Vấn đề tiêu thụ nông sản thời gian gần đây đang vô cùng “nóng sốt”. Phải thừa nhận rằng,ởvảiHảiDươngchỉcầnpháttinnhắnsẽđượcưutiênvàoHàNộkq union berlin các cơ quan chức năng hiện nay đang “nóng ruột” hơn bao giờ hết về vấn đề này và đang từng bước tháo gỡ khó khăn cho bà con nông dân.
Vải Hải Dương “cầu cứu” thị trường Hà Nội
Tại Hội nghị Xúc tiến tiêu thụ nông sản giữa Hà Nội và Hải Dương diễn ra sáng nay, ngày 5/6, những khó khăn, thuận lợi của bà con nông dân trong việc tiêu thụ nông sản được đưa ra bàn thảo sôi nổi.
Báo cáo tình hình tiêu thụ nông sản, ông Vũ Xuân Quang, Giám đốc Sở Công Thương TP. Hải Dương cho biết, sản lượng lúa hàng năm của tỉnh Hải dương đảm bảo cung cấp nguồn lương thực cho đời sống dân sinh của tỉnh, phục vụ chăn nuôi và cung ứng ra thị trường ngoài tỉnh khoảng trên 90 tấn.
Hành củ và hành lá tiêu thụ chủ yếu thị trường trong nước, trong đó khoảng 50% sản lượng hành củ tiêu thụ ngoài tỉnh; trên 20% sản lượng hàng củ, quả được thái lát, sấy khô, chiên dầu và xuất khẩu sang các thị trường Đài Loan, Nhật Bản…
Với mặt hành tỏi, chủ yếu tiêu thụ ở thị trường trong nước, tuy nhiên xuất khẩu tỏi còn gặp nhiều khó khăn. Cà rốt tiêu thụ chủ yếu trong nước ở dạng củ tươi và một nhỏ sấy khô cung cấp cho chế biến thực phẩm và cấp đông xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản. Lượng hàng hoá cung cấp ứng ra ngoài tỉnh bình quân khoảng 70% sản lượng. Su hào, cải bắng, súp lơ… tiêu thụ chủ yếu trong nước, một phần xuất sang Campuchia, Lào. Lượng hàng hoá cung ứng ra ngoài tỉnh bình quân khoảng 50%.
Vải thiều Hải Dương sẽ được bày bán nhiều trên các tuyến phố Hà Nội
Để việc cung ứng hàng hoá nông sản của Hải Dương cho Hà Nội ngày càng phát triển trong thời gian tới, lãnh đạo tỉnh Hải Dương đề xuất, UBND TP Hà Nội tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chức năng, hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm nông sản của Hải Dương đến đông đảo người tiêu dùng, nhất là đến với các doanh nghiệp tại Hà Nội để nắm bắt thêm thông tin về sản phẩm, vùng trồng chủ lực, lượng hàng hoá có thể cung ứng ra thị trường.
Ngoài ra, tỉnh này còn kỳ vọng TP Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân, doanh nghiệp của Hải Dương trong việc vận chuyển, tập kết, tiêu thụ nông sản nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất sau thu hoạch của nhóm hàng nông sản, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp cũng như góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
Hà Nội dành đất trống bán vải thiều Hài Dương
Qua báo cáo và đề xuất của lãnh đạo tỉnh Hải Dương, Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội - Lê Hồng Thăng cho biết việc tiêu thụ vải thiều Thanh Hà đã được 2 địa phương lên kế hoạch, trong đó mở thêm kênh phân phối mới là các điểm bán lưu động trên toàn thành phố ngoài 2 kênh hiện có là chợ và trung tâm thương mại.
Theo đó, các phường, xã, ban quản lý chợ sẽ bố trí các khoảng đất trống để doanh nghiệp, thương lái kinh doanh vải thiều của tỉnh Hải Dương đưa xe về bán trực tiếp tại các địa điểm đã được lựa chọn.
“Khi các đơn vị từ Hải Dương đưa hàng lên chỉ cần nhắn tin bằng điện thoại về biển số xe, chủ xe…, lực lượng chức năng Hà Nội sẽ cấp giấy phép để di chuyển đến điểm bán”, ông Thăng nói.
Trong khi đó, đại diện các siêu thị, trung tâm thương mại của Hà Nội đều cam kết sẽ thu mua, phân phối vải thiều Hải Dương và một số vùng trồng khác trong tuần tới. Giám đốc điều hành Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) Mai Khuê Anh cho biết đơn vị sẽ đến tận vườn thu mua để đảm bảo đủ lượng vải cung ứng cho khách hàng. Doanh nghiệp cũng sẽ đóng gói, vận chuyển đúng quy trình của hàng xuất khẩu đảm bảo giữ lô hàng vải tươi trong khoảng 2 ngày.
Các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh Hải Dương được trưng bày tại Hội nghị
Đại diện Big C cho biết, khi mùa vải rộ, đâu đâu cũng thấy quả vải, rất khó để người tiêu dùng nhận biết đâu là vải sạch, trồng đúng tiêu chuẩn VietGap. Vị này cho rằng, vùng trồng vải cần đầu tư bao bì, tem nhãn có thể chi phí sẽ khiến giá bán cao hơn nhưng chắc chắn người tiêu dùng đều chấp nhận được vì họ biết nguồn gốc, xuất xứ của quả vải. nếu làm được điều này, đơn vị sẽ lên phương án vận chuyển số lượng đáng kể sang trung tâm mua bán của doanh nghiệp tại Pháp.
Được biết, mỗi tháng, nhu cầu tiêu thụ quả tươi trên địa bàn TP Hà Nội khoảng 52.000 tấn, trong đó nguồn cung tại chỗ chỉ đáp ứng 66%, còn lại được cung ứng tại các địa phương phía Bắc và phía Nam. Thời gian qua, khi một số mặt hàng nông sản của các địa phương miền Trung và miền Nam gặp khó khăn, thành phố đã tiêu thụ khoảng 200 tấn dưa hấu Quảng Nam và 105 tấn hành tím Sóc Trăng. Do vậy, theo nhận định, sức tiêu thụ vải thiều trong thời gian tới cũng khá lớn.
Xuất khẩu 100 ngàn tấn vải thiều trong những năm tới
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụ máy bay rơi ở Pháp: Các công ty bảo hiểm tạm đền bù 300 triệu USD
- ·Khánh thành 2 cây cầu 358 tỷ đồng; 2.938 tỷ đồng làm hạ tầng KCN Phụng Hiệp
- ·Người Việt chi 5.000 tỷ đồng mua iPhone 16
- ·Lan tỏa việc làm theo gương Bác
- ·Tình hình Ukraine mới nhất ngày 20/7/2015
- ·Bitcoin chính thức vượt 100.000 USD nhưng nhà đầu tư vẫn có nhiều điểm phải đắn đo
- ·TP.Dĩ An: Trao tặng 300 phần quà “Tết Nhân ái” cho người dân khó khăn
- ·Elon Musk và xAI: Cuộc đua chatbot nóng lên với ứng dụng cạnh tranh ChatGPT
- ·Nhảy xuống cứu con dâu tự tử, bố chồng mất tích dưới dòng nước
- ·Mang xuân ấm áp đến với người dân khó khăn
- ·Người Hà Nội đang đổ tiền mua nhà ở Nha Trang
- ·Chuyển biến tích cực
- ·TP.Thuận An: Chức sắc tôn giáo thực hiện tốt phong trào thi đua yêu nước
- ·Quảng Ngãi: Quyết tâm bàn giao mặt bằng cao tốc trước ngày 30/6
- ·Tai nạn hy hữu: Lạc tay lái xe mô tô mắc kẹt dưới kênh
- ·Phát triển hạ tầng KCN gần cảng biển nước sâu tại Hải Phòng: “Bệ phóng” cho ngành logistics
- ·Nhiều loại “đặc sản” vui mùa lễ hội
- ·TP.Thủ Dầu Một: 10 mẫu thực phẩm test nhanh có kết quả âm tính
- ·Khủng bố IS soán ngôi khủng bố giàu nhất thế giới từ al
- ·Nghệ An công khai các dự án giải ngân 0% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024