【tai xiu 2.5】Phần mềm ưu việt hỗ trợ công tác dân tộc
Các số lượng,ng ttai xiu 2.5 tỷ lệ về việc làm, thất nghiệp, hộ nghèo, cận nghèo… về DTTS đều được thống kê để làm cơ sở cho lãnh đạo tỉnh đưa ra chính sách hợp lý
Liên kết nhanh
Phần mềm tích hợp quản lý công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh có 60 thông tin tổng hợp, chuyên ngành thuộc 12 nhóm chỉ tiêu gồm nhiều lĩnh vực. Từ đó góp phần thu thập dữ liệu chi tiết và đầy đủ nhất về lĩnh vực dân tộc. Phần mềm có 5 chức năng quản lý: Danh mục, chỉ tiêu, nhập dữ liệu, khai thác báo cáo và kết nối, đồng bộ dữ liệu công tác dân tộc. Phần mềm cho phép danh mục dùng chung, danh mục chỉ tiêu đồng bộ trên toàn hệ thống và của Ủy ban Dân tộc. Đồng thời có thể tùy biến thêm các chỉ tiêu theo nhu cầu của tỉnh. Phần mềm cũng cho phép quản lý các phiếu, biểu mẫu nhập liệu, tìm kiếm và trích xuất dữ liệu thống kê chính xác.
Trước đây, để thống kê các chỉ tiêu về đồng bào DTTS, cơ quan chức năng phải thu thập số liệu của các dân tộc thông qua rất nhiều kênh từ cơ sở đến các đơn vị sở, ban, ngành trong tỉnh. Đến nay, mọi việc đã đơn giản hơn rất nhiều. Chị Bùi Thị Thu Hạnh, chuyên viên Phòng Thống kê, Ban Dân tộc khẳng định: “Từ khi phần mềm tích hợp quản lý công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh đưa vào ứng dụng đã giảm rất nhiều quy trình rườm rà về thu thập dữ liệu. Việc phối hợp thống kê, cung cấp số liệu giữa các đơn vị liên quan không còn phải thông qua văn bản. Tất cả được chuyển qua nhập liệu trên một phần mềm chung. Mỗi đơn vị sẽ có một tài khoản riêng được phân quyền trong phần mềm”.
Chị Nguyễn Thị Hiền Trang, chuyên viên Phòng Quản lý lĩnh vực xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đang phụ trách thống kê số liệu cho 6 chỉ tiêu, biểu mẫu liên quan đến đồng bào DTTS. Cụ thể, số lượng học viên học nghề; số lượng, tỷ lệ sinh viên DTTS đã tốt nghiệp chưa có việc làm; số hộ DTTS được cứu đói giáp hạt; số lượng, tỷ lệ DTTS nghèo và cận nghèo. “Qua các lớp tập huấn sử dụng phần mềm hiện nay, tôi đã sử dụng thành thạo nhập số liệu cho các chỉ tiêu này. Trước đây, tôi phải thực hiện thủ công mất 3 ngày hoặc lâu hơn, tùy theo tính phức tạp của số liệu và lĩnh vực cần rà soát, thống kê. Hiện nay thời gian hoàn thành công việc giảm xuống chỉ tính bằng giờ. Vì số liệu thống kê được các đơn vị, cơ sở cập nhật mới liên tục. Điều này còn phục vụ việc trích xuất, tìm số liệu khi có nhu cầu một cách nhanh nhất” - chị Trang nói.
Hiệu quả cao
Phần mềm được triển khai theo chương trình phân bổ vốn công nghệ năm 2020. Đến nay bước đầu đã có hiệu quả tích cực trong thống kê cập nhật số liệu. Ông Lý Trọng Nhân, Trưởng ban Dân tộc tỉnh cho biết: Hiện nay, chúng ta kết nối, tích hợp thông tin về DTTS qua các cấp. Vì vậy, việc khai thác qua phần mềm quản lý công tác dân tộc giúp các ngành liên quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn tốt hơn. Đối với người dân quan tâm đến chính sách của Nhà nước, của tỉnh đối với vùng đồng bào DTTS thì truy cập thông qua smartphone để nắm bắt thông tin kịp thời, chính xác. Từ đó, đảm bảo quyền lợi cá nhân cũng như cộng đồng mình.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dân tộc còn giúp nâng cao chất lượng quản lý, giám sát việc thực hiện các chương trình chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là kênh thông tin toàn diện nhất về 40 thành phần DTTS trên địa bàn tỉnh ở tất cả chỉ tiêu. Nhờ đó tạo sự quan tâm, tìm giải pháp phù hợp trong quá trình chăm lo mọi mặt cho đồng bào DTTS. Điều này, còn góp phần hệ thống cơ sở dữ liệu dân tộc tỉnh Bình Phước, kết nối vào hệ thống dữ liệu của Ủy ban Dân tộc Trung ương. Đồng thời góp phần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh trên địa bàn tỉnh.
Việc đưa vào sử dụng phần mềm quản lý công tác dân tộc đáp ứng việc kết nối thông tin nhanh từ UBND các xã, phường, thị trấn đến huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh. Từ việc cập nhật số liệu theo chiều ngang từ các sở, ban, ngành thì việc cập nhật số liệu theo ngành dọc từ tỉnh đến cơ sở cũng đang được thực hiện. Điều này giúp thu thập số liệu toàn diện nhất về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh, đáp ứng việc kết nối thông tin từ cơ sở đến Ủy ban Dân tộc. Qua đó, tạo ra một kênh thông tin riêng về các DTTS trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là cơ sở để lãnh đạo tỉnh đưa ra các chính sách, chương trình phù hợp với các đồng bào DTTS. Đồng thời, là cơ sở dữ liệu thông tin để Ủy ban Dân tộc có cái nhìn toàn diện về các DTTS trên cả nước nói chung, mỗi địa phương nói riêng. Từ đó có chính sách phù hợp cho chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn tới. |
Ông Lý Trọng Nhân, Trưởng ban Dân tộc tỉnh |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·70 năm Hiệp định Geneva: Việt Nam trân trọng giá trị hòa bình, đề cao luật pháp
- ·Quan tâm nâng cao kiến thức pháp luật cho đồng bào dân tộc
- ·Bộ Chính trị thông báo tình hình sức khỏe của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Hòa giải viên được chi 400.000 đồng/vụ, việc, nếu hòa giải thành
- ·Việt Nam muốn hợp tác với Trung Quốc về dự án đường sắt
- ·Ông Đinh Tiến Dũng thôi làm nhiệm vụ Đại biểu Quốc hội
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Kỳ 2: Lòng dân đã thuận, nhưng vẫn còn trăn trở…
- ·"Đinh Rú
- ·Về đích chỉ tiêu thi hành án
- ·Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Mỹ Marc Knapper
- ·Quốc hội yêu cầu Bộ GD&ĐT và 12 tỉnh thu nộp các khoản chi không đúng quy định
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai được bầu giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy
- ·2 năm tù vì làm giả giấy tờ để mở tài khoản ngân hàng
- ·Chuyện thú vị về việc chấp nhận ghi lùi ngày ký kết Hiệp định Geneva
- ·Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- ·Thủ tướng đề nghị Lotte mở rộng đầu tư mô hình Lotte Mall ở Việt Nam