【nhận định mc vs】ENV kiên quyết phản bác đề xuất hợp pháp hóa buôn bán sừng tê giác
Ngoài ra, ENV cũng phản đối hoạt động gây nuôi hổ và đề xuất các đại biểu tham gia Hội nghị các quốc gia thành viên CITES (COP 17) diễn ra từ từ 22-27/9/2016, tại Johannesburg, Nam Phi bỏ phiếu tăng cường các biện pháp bảo vệ đối với tê tê.
Theo ENV, trong khi các loài tê giác trên thế giới phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng do nạn săn bắn tại châu Phi thì Vương quốc Swaziland lại đệ trình lên COP 17 một dự thảo cho phép hợp pháp hóa buôn bán sừng tê giác quốc tế. Quốc gia này không chỉ đề nghị được bán lượng sừng tê giác đang lưu giữ tại các kho mà còn muốn tiếp tục cắt sừng từ những cá thể tê giác còn sống để cung cấp cho thị trường.
Thêm vào đó, những nỗ lực và bước tiến nhằm giảm thiểu tiêu thụ sừng tê giác tại các quốc gia như Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được trong suốt những năm qua cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu COP 17 cho phép hợp pháp hóa buôn bán sừng tê giác quốc tế.
“Nếu cho phép buôn bán và tiêu thụ sừng tê giác một cách hợp pháp thì chúng tôi sẽ phải giải thích với người dân Việt Nam như thế nào trong khi chúng tôi khuyến khích họ không nên sử dụng sừng tê giác? Nếu chúng ta thực sự muốn bảo vệ tê giác thì thay vì tìm cách kiếm lời trên mỗi mạng sống của tê giác chúng ta cần quyết tâm và nỗ lực hết sức để bảo vệ các cá thể còn lại", bà Bùi Thị Hà, Phó Giám đốc phụ trách chương trình Chính sách – Pháp luật của ENV bức xúc. “Bởi vậy, ENV khuyến khích đại diện cơ quan CITES Việt Nam và tất cả các quốc gia thành viên bỏ phiếu phản đối đề nghị của Swaziland”.
Trong khuôn khổ COP 17, ENV cũng khuyến khích đại diện các quốc gia thành viên CITES có biện pháp chấm dứt các hoạt động gây nuôi hổ vì mục đích thương mại, bởi các hoạt động này không những không có giá trị bảo tồn mà còn đe dọa đến các quần thể hổ còn lại trên thế giới.
Trước thềm Hội nghị COP 17, ENV cũng hoàn toàn ủng hộ đề xuất nâng mức bảo vệ cho tất cả các loài tê tê từ Phụ lục II lên Phụ lục I của CITES. Ở Việt Nam, việc thay đổi tình trạng bảo vệ, đặt cả 8 loài tê tê lên ngang mức bảo vệ với hổ, cùng với Bộ luật Hình sự mới sớm có hiệu lực sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng trong việc dễ dàng áp dụng các khung hình phạt liên quan tới tê tê: các vi phạm liên quan đến tê tê sẽ đều bị xử lý hình sự (trừ hành vi quảng cáo tê tê).../.
Diệu Hoa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thanh Hóa: Tiêu hủy số lượng lớn vũ khí, vật liệu nổ không rõ nguồn gốc
- ·Siêu phẩm của Modric giúp Real củng cố đỉnh bảng La Liga
- ·Xây cơ chế đặc thù, vượt trội cho TP.HCM
- ·Đồng Nai phê duyệt dự án thành phần 1 đường cao tốc Biên Hòa
- ·Ford Việt Nam: Xác định nguyên nhân hiện tượng hơi ẩm dầu và ngấm dầu trên một số xe ô tô Ford
- ·Các trường hợp Cảnh sát đường thủy được dừng phương tiện để kiểm soát
- ·Vòng 10 Night Wolf V.League 2023
- ·Đà Nẵng: Doanh nghiệp Nhật bày tỏ e ngại vấn đề ngập nước tại khu công nghiệp
- ·Thay đổi để phát triển trong thời kỳ dịch Covid
- ·Xây dựng các quy định đột phá để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- ·Quý I/2021, thương mại song phương Việt Nam
- ·Khánh Hòa thu hút đầu tư hơn 31.252 tỷ
- ·Hướng dẫn về trình tự, thủ tục thành lập, mở rộng cụm công nghiệp
- ·Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới
- ·Không xét nghiệm đối với người lao động đã tiêm đủ liều vắc
- ·Quy định vị trí việc làm công chức trong cơ quan, tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực tài chính
- ·Tiền đạo Văn Trường: “Việt Nam phải thắng Indonesia để chắc chắn đi tiếp”
- ·Ninh Thuận “chốt” tiến độ một dự án đầu tư 250 tỷ đồng về nho
- ·Việt Nam luôn coi phòng chống thiên tai là nhiệm vụ hàng đầu
- ·Đồng Tháp đầu tư trên 20 tỷ đồng thực hiện Hệ thống nền tảng nông nghiệp số