会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá câu lạc bộ ý】Hà Nội: Lĩnh vực tài chính đạt nhiều thành tựu sau 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô!

【bảng xếp hạng bóng đá câu lạc bộ ý】Hà Nội: Lĩnh vực tài chính đạt nhiều thành tựu sau 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

时间:2025-01-11 08:25:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:609次
Hà Nội vươn mình cùng cả nước tiến vào kỷ nguyên mới Hà Nội phát huy vai trò là động lực phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Tăng thu,àNộiLĩnhvựctàichínhđạtnhiềuthànhtựusaunămNgàyGiảiphóngThủđôbảng xếp hạng bóng đá câu lạc bộ ý tiết kiệm chi và tăng cường quản lý tài chính

Theo Sở Tài chính Hà Nội, ngày 10/10/1954, Hà Nội được giải phóng, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố hết sức khó khăn. Để giải quyết các khó khăn trước mắt, chính quyền thành phố đề ra hai nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh phục hồi sản xuất tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, phục hồi và điều chỉnh thương nghiệp, bình ổn vật giá; đảm bảo công tác thu và triệt để tiết kiệm chi ngân sách.

Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố công bố chính sách thuế nhằm phục hồi sản xuất, phát triển công thương nghiệp, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa, từng bước ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Trong khi chờ đợi Nhà nước ban hành các chính sách tài chính mới, Thành phố tiếp tục thu thuế công thương nghiệp đã được áp dụng trước đây như xóa bỏ thuế căn cước, thuế quốc phòng, thuế an ninh và một số loại thuế khác do thực dân Pháp đặt ra trong thời gian chúng chiếm đóng Hà Nội, đồng thời đề ra 2 nhiệm vụ quan trọng là tăng thu, tiết kiệm chi và tăng cường quản lý tài chính.

Tài chính Thủ đô có bước phát triển vượt bậc sau 70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô
Hà Nội ưu tiên chi đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tạo nên diện mạo Thủ đô hiện đại, khang trang.

Theo đó, thu ngân sách trên địa bàn TP. Hà Nội thời kỳ 1958 - 1960 đạt và vượt kế hoạch, đảm bảo nhu cầu chi tiêu, ổn định đời sống và phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô. Năm 1960, thu ngân sách tăng 20% so với năm trước...

Trong thời kỳ 1965 - 1975, ngành Tài chính Thủ đô còn có một số quy định về việc chấn chỉnh công tác kế toán, kiện toàn công tác thanh tra ở các cơ sở, các ngành, các cấp thuộc thành phố quản lý, đồng thời tham mưu đề xuất một số chế độ trợ cấp phù hợp với tình hình thời chiến ở Thủ đô, như: trợ cấp sơ tán cho cán bộ, công nhân, viên chức và nhân dân, góp phần ổn định sản xuất và đời sống.

Giai đoạn 1961 - 1965, hoạt động tài chính ở Thủ đô có nhiều thuận lợi, đang trên đà chuyển biến tích cực. Thu ngân sách tăng nhanh, có nhiều nguồn thu ổn định và vững chắc; công tác quản lý thu ngân sách được tăng cường và cải tiến. Tính đến cuối năm 1965, thu ngân sách địa phương Hà Nội đạt 45,026 triệu đồng, vượt 35% so với kế hoạch và tăng 26% so với năm 1964.

Giai đoạn 1965 – 1975, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng suốt những năm chống chiến tranh phá hoại, ngành Tài chính Thủ đô thông qua việc cân đối và thực hiện kế hoạch thu – chi ngân sách đã tạo điều kiện hỗ trợ cho các ngành ổn định sản xuất, khai thác các tiềm năng mới, sản xuất nhiều mặt hàng và sản phẩm phục vụ cho sản xuất, đời sống và chiến đấu.

Giai đoạn 1976 - 1985, sau khi thống nhất đất nước, ngành Tài chính Hà Nội đã cải thiện một phần công tác quản lý tài chính, làm tăng nguồn thu ngân sách thành phố, trong đó, thuế công thương nghiệp tăng bình quân hằng năm là 18% (thời kỳ 1976 - 1980). Năm 1981, tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố được hơn 3.006,3 triệu đồng, đạt 147,98% kế hoạch và bằng 208,7% so với năm 1980...

Là một trong 2 địa phương có thu ngân sách nhà nước lớn nhất cả nước

Bước sang giai đoạn (1986 - 2024) là thời kỳ đổi mới và phát triển, cụ thể từ năm 1986 - 2007, thời kỳ này đánh dấu việc thay đổi chính sách và cơ chế phân cấp quản lý ngân sách địa phương, nhằm tăng cường và xác định phạm vi trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc quản lý ngân sách nhà nước, phân phối vốn ngân sách hợp lý, công bằng, sử dụng vốn ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả, phục vụ các mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và từng địa phương.

Nhờ đó, thu ngân sách của thành phố tăng nhanh, từ chỗ phải nhận trợ cấp của ngân sách trung ương thì từ năm 1990 ngân sách Hà Nội đã có kết dư và là một trong 2 địa phương có số thu ngân sách nhà nước lớn nhất cả nước.

Tài chính Thủ đô có bước phát triển vượt bậc sau 70 năm kể từ Ngày Giải phóng Thủ đô
Ảnh minh họa.

Số chi ngân sách cũng được cơ cấu lại theo tinh thần đổi mới, phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô trên tinh thần tiết kiệm, có hiệu quả. Ngoài ra, Thành phố còn phát huy tính năng động, tổ chức huy động vốn từ nhiều nguồn, như vốn liên doanh, liên kết; vốn hợp tác đầu tư với nước ngoài…

Giai đoạn 2008 - 2024, thực hiện Nghị quyết 15/2008/QH12 của Quốc hội; Thủ đô mới được mở rộng; việc đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của các cấp từ thành phố tới cấp quận, huyện, xã, phường được triển khai bình thường, tạo sự ổn định và phát triển của Thủ đô mới là hết sức quan trọng…

Nhìn chung, thu ngân sách Hà Nội thời kỳ này không những đã đảm bảo yêu cầu về tiêu dùng thường xuyên tăng lên cả về tốc độ và quy mô mà còn dành một tỷ lệ tương đối cao (trên 30%) để chi cho đầu tư phát triển. Cơ cấu thu ngân sách có chuyển biến theo hướng tích cực...

Giai đoạn 2008 - 2024, ngành Tài chính Thủ đô triển khai đồng bộ các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ thu, chi ngân sách được giao. Trong giai đoạn này, chỉ tiêu thu ngân sách trên địa bàn đều hoàn thành và vượt dự toán thu được trung ương giao (tổng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2008 - 2023 khoảng hơn 3.350.000 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân 12,3%/năm). Các nguồn thu ngày càng được quản lý đầy đủ và chặt chẽ hơn; cơ cấu thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, bền vững, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố đã tăng từ mức 80,5% năm 2008 lên 92,7% vào năm 2024.

Tổng chi ngân sách giai đoạn 2008 - 2023 khoảng hơn 1.040.000 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 11,9%/năm. Thành phố đã tập trung nguồn vốn để thực hiện đầu tư hạ tầng cho các ngành kinh tế mũi nhọn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế như hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp...

Đặc biệt, trong 9 tháng đầu năm 2024, Hà Nội tiếp tục dẫn đầu cả nước về thu ngân sách nhà nước, với tổng số 376.430 tỷ đồng, đạt 92,1% dự toán, tăng 22,2% so với cùng kỳ. Hà Nội đóng góp trên 25,93% tổng thu ngân sách cả nước./.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
  • Phát huy vai trò của công tác văn thư, lưu trữ; tuyên truyền, phát ngôn
  • Tăng cường kiểm tra thị trường đồ chơi trẻ em Tết Trung thu năm 2019
  • Triệt phá điểm tàng trữ thuốc lá ngoại số lượng lớn
  • Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
  • Việt Nam – Trung Quốc giao lưu hợp tác cùng phát triển trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa
  • Lừa đảo mua sắm online cuối năm: Không đặt hàng vẫn nhận ‘cú lừa thế kỷ’
  • Hơn 1.000 phòng thử nghiệm chuyển đổi tiêu chuẩn ISO 17011 và ISO 17025 sang phiên bản mới
推荐内容
  • Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
  • Đình chỉ lưu hành và thu hồi sản phẩm Cream mủ trôm Tân Gia Khang do không đạt chất lượng
  • Tìm ra chất giúp cải thiện chất lượng sữa công thức ngang sữa mẹ
  • 'Đại dịch' thuốc giả khiến hàng trăm ngàn trẻ em chết mỗi năm
  • Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
  • Thu giữ hàng nghìn sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ tại Việt Nam