【trận melbourne city】Cựu Tư lệnh Cảnh sát biển chỉ đạo thuộc cấp "rút ruột" 50 tỷ đồng thế nào?
Bắt tạm giam nguyên Tư lệnh Cảnh sát biển Nguyễn Văn Sơn và 4 tướng lĩnh Cựu Tư lệnh Cảnh sát biển: “Tôi không được bàn bạc,ựuTưlệnhCảnhsátbiểnchỉđạothuộccấpquotrútruộtquottỷđồngthếnàtrận melbourne city tính toán gì về việc buôn lậu xăng dầu” |
Viện kiểm sát Quân sự Trung ương vừa ra cáo trạng truy tố 7 bị can trong vụ án "Tham ô tài sản" xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam. Theo đó, bị can Nguyễn Văn Sơn (cựu Trung tướng, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam) và Hoàng Văn Đồng (Trung tướng, cựu Chính ủy Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển) về tội “Tham ô tài sản”, theo quy định tại khoản 4 điều Điều 353 Bộ Luật Hình sự.
Cùng bị truy tố về tội danh nêu trên còn có 5 bị can khác, gồm: Doãn Bảo Quyết (Thiếu tướng, cựu Phó Chính ủy Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam); Phạm Kim Hậu (Thiếu tướng, cựu Tham mưu trưởng); Bùi Trung Dũng (Thiếu tướng, cựu Phó Tư lệnh); Nguyễn Văn Hưng (Đại tá, cựu Phó Tư lệnh) và Bùi Văn Hòe (Thượng tá, cựu Phó phòng Tài chính).
Bị can Nguyễn Văn Sơn, cựu Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam |
Theo cáo trạng, năm 2019, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phân bổ 150 tỷ đồng ngân sách Nhà nước cho Cục Kỹ thuật để mua sắm vật tư, thiết bị. Trung tướng Nguyễn Văn Sơn khi đó gặp, yêu cầu đại tá Hưng, Cục trưởng Kỹ thuật: "Phải rút ra 50 tỷ đồng để chuyển lại cho Bộ Tư lệnh sử dụng".
Ông Hưng cho rằng, Cục Kỹ thuật chưa bao giờ làm việc này, muốn rút ra 50 tỷ đồng cần có sự thống nhất trong Thủ trưởng Bộ Tư lệnh. Sau đó, cựu Tư lệnh Trần Văn Sơn tiếp tục tạo điều kiện cho Cục kỹ thuật bằng cách chỉ đạo phân bổ thêm 29 tỷ đồng.
Theo đó, Cơ quan điều tra cho rằng nhằm tạo điều kiện cho ông Hưng rút ruột 50 tỷ đồng, ông Sơn chỉ đạo Phó phòng Tài chính Hòe cắt toàn bộ nguồn kinh phí bảo quản, sửa chữa trang bị của 4 Vùng Cảnh sát biển để phân bổ thêm 29 tỷ đồng cho Cục Kỹ thuật. Do đó, nguồn ngân sách cho Cục Kỹ thuật được tăng lên 179 tỷ đồng.
Tháng 4/2019, tại phòng ăn của Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, ông Sơn cùng Trung tướng Hoàng Văn Đồng và 3 thiếu tướng Doãn Bảo Quyết, Phạm Kim Hậu, Bùi Trung Dũng nói về việc "rút " 50 tỷ đồng ngân sách phân bổ cho Cục Kỹ thuật. Tất cả đồng ý nên ông Sơn sau đó chỉ đạo Hưng thực hiện.
Bị can Hoàng Văn Đồng, cựu Chính ủy Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam |
Đến lượt mình, ông Hưng lại yêu cầu 6 Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Kỹ thuật phải rút đủ 50 tỷ đồng. Khi bị họ phản ứng là khó, bị can này cho rằng: "Phải xác định việc rút lại 50 tỷ đồng là nhiệm vụ Thủ trưởng giao và phải hoàn thành".
Sau đó, mỗi trưởng phòng dưới quyền đại tá Hưng được giao chỉ tiêu phải "rút ruột" từ 50 triệu đồng đến 25 tỷ đồng để đủ mức 50 tỷ đồng ông Sơn yêu cầu.
Thực hiện kế hoạch của ông Hưng, 6 trưởng phòng phân chia nguồn ngân sách được giao thành 29 gói thầu, trong đó có 9 gói giá trị dưới 10 tỷ đồng để Tư lệnh Cảnh sát biển phê duyệt, không phải báo cáo Bộ Quốc phòng.
Họ cũng chủ động đặt vấn đề với các nhà thầu để nâng giá nhằm hỗ trợ đơn vị có nguồn quỹ vốn sử dụng vào mục đích phúc lợi. Để được tham gia dự thầu và trúng thầu, các doanh nghiệp đồng ý nâng giá vật tư, thiết bị hoặc trích lại lợi nhuận.
Sau đó, ông Hưng và ông Hòe tham mưu, đề xuất Tư lệnh Sơn ký hợp đồng với các doanh nghiệp, trong đó, 24 hợp đồng do 16 doanh nghiệp thực hiện có liên quan việc rút lại 50 tỷ đồng. Các doanh nghiệp cùng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển nghiệm thu và bàn giao vật tư, thiết bị về Kho tổng hợp của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển và chuyển tiền thanh toán dứt điểm cho các nhà thầu.
Từ đầu tháng 12/2019 đến đầu tháng 1/2020, theo đúng thỏa thuận, các nhà thầu đã chuyển lại trực tiếp bằng tiền mặt cho 6 trưởng phòng của Cục Kỹ thuật. 6 người này sau đó nộp lại toàn bộ tiền cho ông Hưng để chuyển cho tướng Sơn.
Việc giao nhận tiền đều được thực hiện tại phòng làm việc của ông Hưng và ông Sơn. Sau khi nhận 50 tỷ đồng, tướng Sơn chia cho mình và 4 ông Đồng, Hậu, Quyết và Dũng, theo cáo buộc của Viện kiểm sát Quân sự Trung ương.
Đến ngày 19/6/2020, ông Hậu làm đơn gửi cơ quan chức năng, kèm theo 2 file ghi âm phản ánh về tiêu cực, tham nhũng của bản thân và các đồng phạm.
Sự việc sau đó được Đoàn kiểm tra của Bộ Quốc phòng, Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương và Đoàn kiểm tra của Ủy ban Kiểm tra Trung ương kiểm tra. Tháng 9/2021, 5 người hưởng lợi tự nguyện nộp lại mỗi người 10 tỷ đồng để khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.
Với 6 Trưởng phòng thuộc Cục Kỹ thuật, cơ quan tố tụng xác định họ "có mối quan hệ lệ thuộc", thực hiện mệnh lệnh cấp trên, không có động cơ vụ lợi và không biết số tiền 50 tỷ đồng sau đó bị chia cá nhân nên không xử lý hình sự.
Vụ án sẽ được xét xử ở Tòa án Quân sự thủ đô.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vụ chạy thận 9 người chết: Giám đốc bệnh viện Hòa Bình không bị khởi tố, luật sư nói gì?
- ·Những dự án chục nghìn tỷ chờ triển khai của FLC ở Nghệ An
- ·Phong cách sống Nhật đậm nét tại The Zei
- ·Tổ ấm tông màu lạnh ở tuổi 25 của chàng trai Hà thành
- ·Cây ATM liên tục ‘xin lỗi’ khách hàng vì quá tải: Ngân hàng Nhà nước ra chỉ thị mới
- ·Nghỉ dưỡng ở Cassia Cottage Resort Phu Quoc
- ·Căn hộ Duplex hóa biệt thự chân mây, thiết kế bắt mắt nhờ đường méo
- ·Long Hải ‘khát’ biệt thự biển nghỉ dưỡng xứng tầm dành cho giới tinh hoa
- ·Dự báo thời tiết đêm 11 và ngày 12/6: Cảnh báo lũ quét và sạt lở
- ·Mô hình siêu quần thể đưa Phú Quốc thành tâm điểm du lịch mới của thế giới
- ·Công ty CP Eva Pharma làm giả giấy của Cục An toàn thực phẩm, lưu hành trái phép Đông y Hoàng Dung
- ·Chung cư cao cấp phía tây Hà Nội
- ·Bỏ cọc loạt lô đất đấu giá ở quận trung tâm Hà Nội
- ·Trải nghiệm phong cách sống ‘hàng hiệu’ tại Grand Marina, Saigon
- ·Thông báo khẩn số 4 của Bộ Y tế về các chuyến bay có hành khách mắc Covid
- ·Gu chọn nhà của người trẻ hậu Covid
- ·Vì sao nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Tín Nghĩa bị bắt?
- ·Sắp thanh tra hàng loạt chung cư, chủ đầu tư hết ‘om’ quỹ bảo trì
- ·Bé trai 22 tháng tuổi bị bác sĩ tát đỏ mặt tại phòng khám vì 'cơn nóng giận nhất thời'
- ·Hậu đấu giá đất Thủ Thiêm, khách ‘xếp hàng’ chờ mua nhà liền thổ giá triệu đô