会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem ty so truc tiep】Giữ Top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, đâu là giải pháp?!

【xem ty so truc tiep】Giữ Top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, đâu là giải pháp?

时间:2024-12-23 17:20:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:447次
Giá tiêu: Nhiều lực đỡ cho thị trường sắp tới Việt Nam ‘tuột’ ngôi đầu bán hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc Ấn Độ là thị trường tiêu thụ hồ tiêu lớn thứ tư của Việt Nam

Thị trường hồ tiêu tương đối lặng sóng

Thị trường trong nước những ngày cuối tuần,ữTopthếgiớivềsảnxuấtvàxuấtkhẩuhồtiêuđâulàgiảipháxem ty so truc tiep giá tiêu ổn định quanh mức 148.000 – 150.000 đồng/kg. Trên hầu khắp các diễn đàn hồ tiêu, thông tin thị trường cũng khá im ắng. Có vẻ, người bán và người mua cùng chấp nhận mức giá hiện nay. Mức giá chào hàng của một số người dân hay nhà đầu cơ tại các hội nhóm cũng phổ biến quanh mức 150.000 đồng/kg.

Giữ Top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, đâu là giải pháp?
Giữ Top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, đâu là giải pháp?

Những thông tin về tình hình thời tiết, độ ẩm của đất, điều kiện ra bông, ra trái lại được nhiều người trồng tiêu quan tâm lúc này. Bởi lẽ, việc này sẽ tác động đến giá tiêu vụ sau. Nên giữ hàng hay “bung hàng”? Có lên giữ tiêu chờ giá lên? Làm nông nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, thời tiết, thị trường và cả may rủi.

Việt Nam đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trong hơn 20 năm qua, chiếm 40% sản lượng thu hoạch và 60% thị phần xuất khẩu toàn cầu. Theo số liệu của Bộ Thương mại Ấn Độ, tính đến hết tháng 5, tổng nhập khẩu hồ tiêu của nước này đạt 12.482 tấn, tăng gần 11% so với cùng kỳ năm ngoái.

Đáng chú ý, Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu lớn nhất cho Ấn Độ trong 5 tháng đầu năm với khối lượng đạt 5.220 tấn, tăng 42,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả này giúp cho thị phần hồ tiêu của Việt Nam tại Ấn Độ mở rộng từ 32,5% lên mức 41,8%. Giá tiêu xuất khẩu bình quân của Việt Nam vào Ấn Độ trong 5 tháng tăng 29,7% lên 4.371 USD/tấn, cao hơn so với mức giá 3.414 USD/tấn của Brazil và 3.141 USD/tấn của Indonesia, nhưng thấp hơn so với con số 6.190 USD/tấn của Sri Lanka.

Hiện Ấn Độ đang là quốc gia sản xuất hồ tiêu lớn thứ ba thế giới nhưng cũng đồng thời là nhà nhập khẩu lớn thứ hai toàn cầu đối với mặt hàng gia vị này. Với nhu cầu trong nước và quốc tế ở mức cao, Ấn Độ có thể phải tăng nhập khẩu nguyên liệu để chế biến trong thời gian tới, đây được xem là cơ hội cho các nhà xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới bao gồm cả Việt Nam.

Còn theo số liệu của Hải quan Trung Quốc, nửa đầu năm 2024, Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu lớn thứ hai cho Trung Quốc (sau Indonesia) trong nửa đầu năm nay với 1.515 tấn, giảm 7,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Đồng thời, thị phần của Việt Nam tại Trung Quốc chiếm 32,7%, giảm nhẹ so với mức 36,5% của cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu hồ tiêu chính của Việt Nam.

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất của Việt Nam với khối lượng đạt 37.435 tấn, tăng 44,6% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 26,3% thị phần.

Bàn cách giữ vị trí Top đầu

Tập đoàn toàn cầu McCormick (Hoa Kỳ) là công ty nhập khẩu nhiều hồ tiêu nhất trong số các nhà nhập khẩu hồ tiêu và gia vị của Hoa Kỳ. Hiện Tập đoàn toàn cầu McCormick đầu tư tại nhiều nước như Ấn Độ, Trung Quốc và một số nước châu Âu.

Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện mới chỉ dừng lại việc là đối tác và chọn lựa một số công ty lớn để cung cấp hồ tiêu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ mà chưa có hoạt động mở rộng đầu tư. Năm 2023, Hoa Kỳ nhập khẩu 54 ngàn tấn hồ tiêu, chiếm 20,5% lượng xuất khẩu Hồ tiêu của Việt Nam, trong đó McCormick nhập khẩu 3,5 ngàn tấn.

Ngoài ra, cũng còn có một số tập đoàn lớn khác có công nghệ, vốn, đầu tư trong ngành chế biến gia vị như Fuch của Đức, BC Foods và Symríse của Hoa Kỳ, AB World Foods của Anh, Paulig Group của Phần Lan cũng cần quan tâm, xem xét mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Do đó, Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA) mong muốn cơ quan nhà nước hỗ trợ vận động đối tác nước ngoài tác xem xét mở rộng hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

Hiện Việt Nam đứng thứ 3 thế giới là nước cung cấp và chế biến gia vị sau Ấn Độ và Trung Quốc, tuy nhiên chủ yếu xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng chế biến thấp. Toàn ngành gia vị Việt Nam có 14 nhà máy có trình độ công nghệ chế biến sâu.

Do đó, VPSA cho rằng, Nhà nước cần quan tâm xem xét hỗ trợ để doanh nghiệp đầu tư công nghệ chế biến thông qua hình thức cho vay vốn ưu đãi ưu tiên đầu tư khoa học công nghệ, hoặc trợ cấp một phần (30 - 50%) chi phí đầu tư (như các nước Ấn Độ, Sri Lanka) theo hình thức đầu tư R&D để dần hình thành chuỗi giá trị gia vị Việt Nam trong ngành gia vị thế giới.

Việt Nam vẫn đứng Top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu. Tuy nhiên, trong bối cảnh có sự cạnh tranh và biến động thị trường thuận lợi cho các cây trồng khác như cà phê và sầu riêng nên diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam đang bị giảm. Nếu tiếp tục xu hướng này trong khi Brazil có sự bứt phá trong 5 năm gần đây từ mức 80 ngàn tấn năm 2018 hiện sự báo có thể đạt 100 ngàn tấn năm 2024 (xuất khẩu đạt 80 ngàn tấn năm 2023). Vị trí số 1 thế giới của hồ tiêu Việt Nam đang bị đe doạ.

Để Việt Nam tiếp tục giữ thế chủ động, có vai trò điều tiết giá thị trường thế giới như hiện nay, VPSA cho rằng, mọi nỗ lực và hỗ trợ cần được tập trung cho cây hồ tiêu để đảm bảo giữ diện tích và sản lượng ổn định.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Âu tàu Rạch Chanh vẫn vận hành hiệu quả trong mùa hạn, mặn
  • Từ 16 đến 19
  • Khai mạc phiên họp thứ 17 Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Trồng rau thơm thu trăm triệu mỗi năm
  • Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Long An thăm, chúc mừng Giáng sinh các cơ sở tôn giáo
  • Đồng bằng sông Cửu Long mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản phục vụ xuất khẩu
  • Tân Lợi ra mắt hợp tác xã rau sạch
  • Trao tặng Danh hiệu Anh hùng LLVTND cho chiến sĩ cách mạng nhà tù Côn Đảo
推荐内容
  • 10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2022 do TTXVN bình chọn
  • Một lần về thăm Mẹ
  • Việt Nam có nên mua điện có điều kiện từ Lào và Campuchia?
  • Tăng tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế
  • Đồng USD ghi nhận chuỗi tăng giá dài nhất kể từ tháng 6
  • Nhận diện đúng để đấu tranh, phản bác hiệu quả