【xếp hạng vô địch quốc gia pháp】Bộ Tài chính: Gia súc, gia cầm sống nhập khẩu hưởng thuế 0%
Hàng nghìn mặt hàng không bị áp thuế
Vừa qua,ộTàichínhGiasúcgiacầmsốngnhậpkhẩuhưởngthuếxếp hạng vô địch quốc gia pháp Bộ Tài chính đã ban thông tin chi tiết về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam, để thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) giai đoạn 2015 – 2018.
Để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015 - 2018, cơ quan này cho biết, Việt Nam sẽ phải hoàn thành cơ bản việc xóa bỏ thuế quan trong ASEAN vào năm 2015.
Tính đến thời điểm từ năm 2015, Việt Nam sẽ cắt giảm thêm 1.715 dòng thuế từ thuế suất hiện hành 5% xuống 0%, theo đó có khoảng 90% số dòng thuế của Biểu ATIGA (Hiệp định hàng hóa ASEAN (ATIGA)) có mức thuế suất 0%, và 97% số dòng thuế 0% vào năm 2018.
Theo đó, trong năm 2015, những mặt hàng trong Biểu ATIG sẽ được xoá bỏ thuế suất gồm: động vật sống (gà tây, vịt, ngan, ngỗng…); thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ (thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh…); thịt lợn; cá hồi nước ngọt; cá phi lê tươi; pho mát và sữa đông dùng làm pho mát; mật ong tự nhiên; hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây và các loại rau họ hành, tỏi khác, tươi hoặc ướp lạnh; quả nho tươi hoặc khô; các loại kẹo đường (kể cả socola trắng); rượu vang làm tự nho tươi (kể cả rượu vang cao độ); thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến…
Cùng với ưu đãi thuế quan trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN, vừa qua, Bộ Công Thương cũng ban hành Thông tư số 02/2015/TT-BCT quy định việc nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan năm 2015, với thuế suất thuế nhập khẩu 0% đối với hàng hoá có xuất xứ từ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Cụ thể, Thông tư 02 đã áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu năm 2015 đối với hai nhóm mặt hàng có xuất xứ từ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào gồm: thóc và gạo các loại, lá và cọng thuốc lá với thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0%.
Ngoài những mặt hàng được ưu đãi thuế trong Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN trên, vừa qua, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Hải quan (Bê-la-rút, Ca-dắc-xtan và Nga) cũng đã cơ bản thống nhất nội dung với phạm vi toàn diện, mức độ cam kết cao và đảm bảo cân bằng lợi ích, có tính đến điều kiện cụ thể của từng Bên.
FTA: Cơ hội và thách thức
Trong các cuộc hội thảo, nhiều chuyên gia kinh tế cho biết, việc ký kết Hiệp định FTA đã mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội. Trong đó, lợi ích được ghi nhận nhiều nhất là động thái giảm thuế suất của hàng nghìn mặt hàng và sự mở cửa tự do thương mại hàng hoá giữa các nước.
Bên cạnh những lợi ích đã đạt được về thuế quan, thì việc tham gia Hiệp định thương mại tự do cũng sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn trong việc cạnh tranh hàng hoá với các nước (như giá cả, dịch vụ, chất lượng…).
Chia sẻ về vấn đề này trong cuộc trả lời báo chí gần đây, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, Hiệp định thương mại tự do nào khi đưa vào ký kết cũng có những mặt phải và mặt trái. Tuy nhiên, nếu Việt Nam biết tận dụng cơ hội thì các doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi và ưu đãi hơn.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cũng cho biết thêm, việc ký kết Hiệp định FTA rất quan trọng, vì những mặt hàng chúng ta có thể thâm nhập vào thị trường này là những mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam như da giầy, dệt may, hàng thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ….
“Việc Việt Nam ký kết với Liên minh Hải quan là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước, bởi khi ký kết có rất nhiều mặt hàng được ưu đãi về thuế, thậm chí nhiều mặt hàng là thuế về 0%”, Thứ trưởng Bộ Công Thương khẳng định.
Ở góc độ doanh nghiệp, ông Lê Tiến Trường – Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, kiêm Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (ngành được xem là sẽ chịu ảnh hưởng nhiều từ Hiệp định thương mại tự do) cho biết, những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải không phải tất cả đều đến từ Hiệp định thương mại tự do (FTA), mà thách thức đến từ nội tại của ta. Nói cách khác không có FTA thì doanh nghiệp vẫn có thách thức như năng suất thấp, trình độ công nghệ thấp, sức cạnh tranh không cao...
Đưa ra giải pháp cho vấn đề này, ông Trường cho rằng, mặc dù trong lĩnh vực cụ thể là dệt may nhưng cũng không có bài giải chung cho các doanh nghiệp. Bởi mỗi doanh nghiệp phục vụ 1 loại khách hàng, 1 loại đơn hàng, thậm chí có doanh nghiệp không có khách hàng truyền thống. Chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, đã hoạt động lâu năm, có quan hệ nằm trong chuỗi cung ứng của các thương hiệu khách hàng lớn, thì họ có cơ hội chuẩn bị cho việc nâng cấp mình lên.
Trà Phương
Tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên 3.000 đồng/lít
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Phường Bình Thắng, TP.Dĩ An: Tuyên truyền đến người dân Luật Căn cước, Luật Đất đai năm 2024
- ·Sốc với dự án bán được 8 căn hộ/ngày
- ·Khẩn trương tìm kiếm người dân bị nước cuốn trôi sau cơn mưa lớn
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Căn hộ cao cấp qua thời ngủ đông
- ·Đại gia BĐS vươn cánh tay ra khỏi Việt Nam
- ·BĐS ngoại nhòm ngó túi tiền người Việt
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Làm giả nhiều sổ đỏ, mang cầm cố lấy tiền trả nợ
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Cho phân lô bán nền: Dọn đường cho đầu cơ?
- ·6 tháng: Thực hiện 8.700 ca tuần tra, kiểm soát về trật tự an toàn giao thông
- ·Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ: Huyện Bàu Bàng đạt giải nhất
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Đà Nẵng: Phía sau ánh đèn hào nhoáng!
- ·Hội thi “Tổ liên gia an toàn phòng cháy chữa cháy” 2024 Cụm V
- ·The Manor Central Park
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Biệt thự Mỹ Văn 2 được thanh toán dài nhất