【bạn chọn tỷ số nào】Thanh toán bằng hình thức D/A nguy cơ mất hàng cao
Đó là khuyến cáo của Thương vụ Việt Nam tại Nam Phi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trước hiện tượng lừa đảo trong mua bán qua mạng internet giữa doanh nghiệp trong nước và các đối tác tại khu vực này.
TheánbằnghìnhthứcDAnguycơmấthàbạn chọn tỷ số nàoo thương vụ này, Bộ Công Thương và Thương vụ Việt Nam tại các nước khu vực châu Phi đã nhiều lần hỗ trợ xử lý các sự vụ lừa đảo trong mua bán qua mạng internet giữa doanh nghiệp trong nước và các đối tác tại khu vực này.
Những cảnh báo về hiện tượng lừa đảo thương mại trên mạng cũng được thương vụ nêu ra nhiều, đồng thời nêu đích danh các tổ chức, cá nhân lừa đảo ở khu vực này. Tuy nhiên, do tâm lý chủ quan, ham lợi và nghiệp vụ ngoại thương hạn chế nên vẫn có một số doanh nghiệp Việt nam bị lừa mất tiền.
Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra e ngại khi tiến hành giao dịch thương mại với các khách hàng ở châu Phi nói chung và Nam Phi nói riêng nên thường đề nghị thanh toán theo hình thức trả tiền trước (TT) hoặc giao tiền sẽ giao chứng từ (D/P), hoặc yêu cầu mở thư tín dụng (L/C).
Do đó, theo Thương vụ Việt Nam tại Nam Phi, nếu sử dụng hình thức thanh toán D/P, doanh nghiệp Việt nam cần kèm theo điều khoản tiền đặt cọc (deposit) để đảm bảo an toàn cho các đơn hàng. Mức đặt cọc nên tùy từng mặt hàng và tốt nhất là 30% trở lên.
Với hình thức thanh toán L/C, doanh nghiệp nên đề nghị đối tác sử dụng L/C không hủy ngang mở tại các ngân hàng uy tín, đồng thời hạn chế cho khách hàng trả chậm.
Doanh nghiệp tuyệt đối không nên đồng ý hình thức thanh toán D/A (Document Acceptance – nhờ thu chấp nhận chứng từ) đối với các khách hàng ở châu Phi bởi khả năng mất hàng là rất cao.
Thương vụ cũng đề nghị các doanh nghiệp cần tích cực tham gia các đoàn nghiên cứu chính sách, khảo sát thị trường do Bộ Công Thương và các cơ quan xúc tiến thương mại tổ chức.
Việc nhiều doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn khi làm việc với các đối tác Nam Phi một phần do không hiểu văn hóa và chính sách tại khu vực. Vì vậy Thương vụ khuyến các các doanh nghiệp cần cập nhật thông tin về các chính sách, tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật để tránh những hiểu lầm không đáng có, làm giảm tính cạnh tranh của hàng Việt tại nước sở tại.
Doanh nghiệp cần xác định tâm lý trước khi ký kết một hợp đồng, cần mất vài tháng đến nửa năm, thậm chí lâu hơn nên cần có sự kiên trì, đầu tư nghiên cứu thị trường kỹ càng và tuyển cán bộ thạo ngoại ngữ. Nếu có thể, doanh nghiệp nên gặp mặt trực tiếp và thiết lập quan hệ trước khi tiến hành kinh doanh.
Thương vụ cũng chỉ ra khó khăn về thời gian vận chuyển hàng từ Việt Nam sang châu Phi bằng đường biển thường mất từ 1 tháng đến 1,5 tháng, dẫn tới chi phí vận tải cao. Ngoài ra, việc thiếu các tuyến đường hàng không kết nối trực tiếp giữa hai nước dẫn đến chi phí vận chuyển hàng không cũng cao. Do vậy, Thương vụ đề xuất doanh nghiệp nên kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh tế.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm quan chợ hoa Hàng Lược
- ·Một số chính sách mới của Chính phủ, có hiệu lực từ tháng 10
- ·Đòn bẩy giúp gia đình chính sách
- ·Nghiêm khắc với những hành vi lợi dụng báo chí làm điều sai trái
- ·Nghệ An: Cố vượt qua đường ray, xe bồn bị tàu hất văng 10m
- ·Tri ân những gia đình chính sách
- ·Tuyên dương 184 thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác
- ·Bước chuyển mình mạnh mẽ
- ·Vụ bạo hành trẻ em ở Đà Nẵng: Chủ cơ sở có thể bị phạt tù 3 năm
- ·Khai mạc hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn
- ·Chịu tác động của dịch Covid
- ·Báo chí đồng hành cùng sự phát triển của thành phố
- ·Một nhiệm kỳ nhiều nỗ lực
- ·Chuyện đời, chuyện nghề những nữ quay phim
- ·Có hay không hành vi bao che cho phương tiện chở cây xanh khủng?
- ·Anh cán bộ văn hóa làm theo Bác
- ·Nâng cao chất lượng công tác giáo dục tư tưởng
- ·Lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá cán bộ chứ không phải chỉ tham khảo
- ·Chưa phải lúc tăng thuế môi trường xăng dầu
- ·Mặt trận Tổ quốc quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ năm 2018