【kết quả bóng đá al nassr】Bùng nổ vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam và nỗi lo rác công nghệ
Tính đến hết tháng 3/2017,ùngnổvốnFDITrungQuốcvàoViệtNamvànỗiloráccôngnghệkết quả bóng đá al nassr Hàn Quốc vẫn duy trì vị trí số một trong các nhà đầu tưvào Việt Nam. Thế nhưng, đáng chú ý hơn cả là Trung Quốc đã vượt các nhà đầu tư khác như Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Kông để trở thành nhà đầu tư lớn thứ ba tại Việt Năm.
Cụ thể, Trung Quốc có 66 dự ánđăng ký mới và bổ sung vào Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 0,82 tỷ USD. Như vậy, chỉ trông ba tháng đầu năm, lượng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Năm đã xấp xỉ bằng một nửa so với lượng vốn đăng ký của các nhà đầu tư nước này trong cả năm 2016 (1,88 tỷ USD).
Trả lời câu hỏi của Báo Đầu tư Online - Baodautu.vn về sự gia tăng chóng mặt của dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam , ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tếvà Chính sách (VEPR) lý giải, có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. Tuy nhiên, lý do lớn nhất là Trung Quốc đang dư thừa vốn trong khi giá lao động tại quốc gia này lại tăng nhanh, khiến nhu cầu dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc tăng mạnh, điều này không chỉ diễn ra ở khối doanh nghiệpnước ngoài đang mà ngay cả với doanh nghiệp Trung Quốc.
Việc nhà đầu tư Trung Quốc tăng đầu tư vào Việt Nam là dấu hiệu đáng mừng, nhất là trong bối cảnh các nước trong khu vực ASEAN đang cạnh tranh quyết liệt để hút vốn FDI. Tuy nhiên, sự gia tăng của nhà đầu tư Trung Quốc cũng đang kéo theo nỗi lo về công nghệ và môi trường.
Ông Trương Đình Tuyển, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách Tài chính- Tiền tệ quốc gia cảnh báo: “Không phải Trung Quốc không có công nghệ hiện đại. Thậm chí, hiện nay Trung Quốc còn dẫn đầu thế giới về rô bốt sản xuất. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp Trung Quốc chuyển đổi sang sản xuất công nghệ cao thì sẽ dư thừa rất nhiều công nghệ cũ và không loại trừ họ sẽ “tống” các công nghệ này sang Việt Nam. Đây là điều chúng ta phải đề phòng”.
Bên cạnh nguy cơ nhập khẩu công nghệ, máy móc lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, một mối nguy khác được các chuyên gia chỉ ra khi các doanh nghiệp sản xuất của Trung Quốc ồ ạt đặt nhà máy ở Việt Nam, là nguy cơ bị kiện phá giá. Hiện Trung Quốc có thặng dư thương mại lớn trên toàn cầu nên đẩy sản xuất sang nước khác để giảm thặng dư thương mại cũng là một cách được nhiều doanh nghiệp nước này áp dụng. Thực tế, rất nhiều doanh nghiệp thép, gỗ, may mặc… đang sản xuất ở Việt Nam được gắn mác “made in Vietnam”m song thực chất toàn bộ dây chuyền máy móc, công nghệ, nguyên liệu… lại được nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tình trạng “made in Vietinam by Trung Quốc” này thực tế rất đáng lo, vì phía hưởng lợi hầu hết là doanh nghiệp nước bạn, song nếu có là Trung Quốc, song nếu có tai tiếng (ví dụ Mỹ kiện phá giá thép cán nguội Việt Nam vì nghi hàng Trung Quốc) hoặc có vấn đề môi trường (như Fomorsa) thì Việt Nam phải gánh chịu.
Không thể phủ nhận, Trung Quốc là mắt xích quan trọng của mạng sản xuất toàn cầu và là đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Việc vốn đầu tư từ thị trường này gia tăng đổ vào Việt Nam là dấu hiệu đáng mừng. Song cũng như với tất cả đối tác thương mại khác, Việt Nam phải thẩm định kỹ về yếu tố công nghệ, môi trường.
“Tiêu chuẩn môi trường của chúng ta không phải thấp so với thế giới, song vấn đề nằm ở chỗ giám sát và lựa chọn. Chúng ta có toàn quyền lựa chọn, vấn đề là chúng ta có làm hay không”, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành bình luận.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Các hình thức huy động vốn phổ biến cho doanh nghiệp
- ·Kiểm soát chặt lạm phát, bình ổn giá cả
- ·Đẩy nhanh hoàn thiện dự thảo Báo cáo Kinh tế
- ·Lộ clip Thanh Thanh Huyền catwalk 'cứng đơ' tại bán kết Miss Charm
- ·Giá xăng dầu hôm nay 4/3/2024: Tăng sau thông tin về sản lượng của OPEC
- ·Thư của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi ngành giáo dục ngày khai giảng
- ·Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được Trung ương bầu bổ sung vào Bộ Chính trị
- ·Dồn lực khôi phục sản xuất
- ·Giá dầu tăng lên mức cao nhất trong năm, có thể sớm vượt 100 USD/thùng
- ·Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng
- ·Phát huy vai trò cộng đồng trong thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn
- ·Bão Yagi đổ bộ, nhiều nơi bị mất điện
- ·Hoa hậu Mai Phương bị bóc mẽ chiều cao khi đứng cạnh Lê Bống
- ·Bản quyền Miss Universe tại các quốc gia Châu Á bắt đầu có biến động
- ·Bước vào thu hoạch lúa Hè Thu 2023, lợi nhuận cao, nông dân phấn khởi
- ·Thống nhất trình Quốc hội đầu tư bổ sung vốn nhà nước cho Vietcombank
- ·Lập các tổ công tác giao thông hiện trường khắc phục hậu quả của bão số 3
- ·Missosology nhận định Ngọc Châu là nhân tố tiềm năng
- ·Kiên quyết chấn chỉnh tình trạng buôn bán lấn chiếm lòng, lề đường
- ·Nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng nhận nhiệm vụ tại Quốc hội