【1.5/2 là kèo gì】Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em DTTS ở trường mầm non
Xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ
Chỉ đạo rà soát việc xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS trong các cơ sở giáo dục mầm non theo bộ tiêu chí (phụ lục kèm theo). Trong quá trình xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt,ăngcườngtiếngViệtchotrẻemDTTSởtrườngmầ1.5/2 là kèo gì cần chú ý: phân loại khả năng tiếng Việt của trẻ để có phương pháp, nội dung tăng cường tiếng Việt phù hợp với đối tượng trẻ; tăng thời lượng tập nói tiếng Việt, đặc biệt là những trẻ mới ra lớp, khả năng giao tiếp tiếng Việt còn hạn chế; tạo cơ hội giao tiếp cho trẻ mọi lúc mọi nơi; lồng ghép tăng cường tiếng Việt vào các hoạt động giáo dục. Chú ý cung cấp đầy đủ tài liệu, học liệu cho giáo viên và trẻ nhằm đảm bảo chất lượng tăng cường tiếng Việt.
Bồi dưỡng nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt
Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng tài liệu hướng dẫn và tổ chức tập huấn đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non cốt cán ở tất cả tỉnh, thành phố có trẻ em người DTTS trên cả nước và nhân viên hỗ trợ ngôn ngữ tại một số tỉnh (dự kiến tháng 6-2017). Sở GD-ĐT bố trí đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non cốt cán, nhân viên hỗ trợ ngôn ngữ tham gia tập huấn do bộ tổ chức, đồng thời chỉ đạo chuẩn bị tốt các điều kiện: cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu để tổ chức triển khai tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên hỗ trợ ngôn ngữ (nếu có) ở các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn, đặc biệt đối với những nơi giáo viên dạy lớp ghép nhiều dân tộc và nhiều độ tuổi, giáo viên dạy trẻ vùng 100% đồng bào DTTS sống biệt lập.
Về công tác xã hội hóa
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố phối hợp với đoàn thanh niên, hội phụ nữ xây dựng các câu lạc bộ đọc sách tại thôn bản, hướng dẫn cha mẹ trẻ tạo dựng môi trường tiếng Việt tại nhà và tăng cường giao tiếp với trẻ. Tổ chức cho các em mẫu giáo 5 tuổi giao lưu với học sinh tiểu học, tham gia ngày hội nói tiếng Việt; phối hợp với hội phụ huynh, già làng, trưởng bản sưu tầm các tác phẩm văn học dân gian (truyện, thơ, sử thi, câu đố, các bài hát ru...) của người DTTS để dùng trong nhà trường; khuyến khích phụ huynh, các tổ chức đóng góp đồ dùng, đồ chơi, vật dụng sinh hoạt địa phương để sử dụng trong hoạt động tăng cường tiếng Việt.
T.S
(责任编辑:La liga)
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Tổng cục trưởng Nguyễn Ngọc Túc: VNACCS/VCIS thúc đẩy tiến trình hiện đại hóa hải quan
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/10
- ·Gỡ nút thắt nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Sà lan tạm nhập có được xác định là phương tiện vận tải?
- ·Ảnh tư liệu “nói” chuyện di sản
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 27/10
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·SCIC chào bán hơn 36% vốn Vocarimex
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Học sinh Huế và Nhật Bản tham gia giao lưu văn hóa
- ·Gìn giữ bản sắc văn hóa, con người để làm nền tảng phát triển
- ·Hướng dẫn cập nhật quyết định ấn định thuế
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·HLV Kiatisak nói gì HAGL được 'cứu' bởi trọng tài?
- ·Tổ chức thi cấp chứng chỉ nghiệp vụ khai hải quan
- ·Sà lan tạm nhập có được xác định là phương tiện vận tải?
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Cổ phiếu lớn sụt giá nhanh và mạnh, VN