【bóng đá anh kết quả】Đặt mục tiêu sát thực tế để có giải pháp thực hiện đúng, trúng
4 năm bám sát kế hoạch
Chiều 10/11,Đặtmụctiêusátthựctếđểcógiảiphápthựchiệnđúngtrúbóng đá anh kết quả các đại biểu Quốc hội đã thảo luận tại tổ về dự thảo Văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Nhìn chung, các đại biểu đều đồng tình, nhất trí với các nội dung quan trọng được nêu trong Văn kiện. Nội dung Văn kiện đã thể hiện được bao quát, toàn diện tình hình, kết quả đạt được trong giai đoạn 5 năm, 10 gần đây cũng như đã nêu bật được cơ đồ của đất nước sau 35 năm đổi mới. Bên cạnh đó, các đại biểu cũng đóng góp nhiều ý kiến để hoàn thiện hơn các nội dung của văn kiện.
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP. Hồ Chí Minh), với những kết quả đạt được hiện nay, cho thấy chúng ta đã đi đúng hướng khi kiểm soát được lạm phát, thực thi chính sách tài khoá chặt chẽ, chính sách tiền tệ linh hoạt, qua đó giữ được ổn định vĩ mô, nâng cao tín nhiệm quốc gia.
Tuy nhiên, các mục tiêu tổng quát đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội có những điểm cần được tính toán thận trọng. Với các mục tiêu cụ thể, đại biểu cũng bày tỏ băn khoăn khi giai đoạn 2020 – 2021, dịch Covid-19 vẫn hoành hành, việc xác định tốc độ tăng trưởng là rất khó khăn. Nên chăng có thể phân chia từng giai đoạn phát triển, 2021 – 2022 và 2023 – 2025 khi dịch Covid-19 đã qua. Nếu đặt ra một mục tiêu chung cho cả nhiệm kỳ đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn, đại biểu nhận định.
Cùng quan điểm này, góp ý từ cuộc thảo luận tại tổ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng phân tích, giai đoạn 2011 – 2015, chúng ta đặt mục tiêu tăng trưởng GDP cao, sau đó điều chỉnh còn khoảng 6,5 -7%. Song, trên thực tế 5 năm chỉ đạt mức tăng trưởng bình quân 5,9%. Tuy nhiên, cả giai đoạn chúng ta vẫn điều hành các chỉ tiêu khác theo mức GDP cao như vậy. Với nền cao, khi thực tế tăng trưởng không đạt được mục tiêu, bội chi cả giai đoạn đã tăng lên đến 5,4% GDP, nợ công lên mức đỉnh 63,7% GDP, nợ xấu cũng tăng mạnh. Cùng với đó, những năm đầu giai đoạn này lạm phát tăng rất cao.
Nguồn: Tổng cục Thống kê |
Đến giai đoạn 2016 – 2020, chúng ta đưa ra mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5 - 7%. Trong 4 năm 2016 – 2019, chúng ta đã đạt được mục tiêu này khi bình quân đạt 6,8%. Từ đó, các chỉ tiêu vĩ mô khác cũng rất tốt, từ ngân sách đến tín dụng đều đạt mục tiêu.
Tuy nhiên, đến năm 2020, dịch Covid-19 xảy ra khiến tăng trưởng dự kiến chỉ đạt 2 – 3%. Như vậy bình quân tăng trưởng 5 năm chỉ còn đạt 5,8 – 5,9% và bình quân 10 năm đạt 5,9%, thấp hơn kế hoạch.
Song, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng cho biết, giai đoạn này ổn hơn giai đoạn 2011 – 2015 bởi chúng ta có dư địa điều hành từ 4 năm 2016 - 2019. Cùng với việc tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu ngân sách, các chỉ tiêu vĩ mô như bội chi, nợ công, cân đối ngân sách, tín dụng đều sát với tăng trưởng kinh tế.
Do vậy, chúng ta đã có dư địa xử lý kịp thời các chính sách tài khoá khắc phục ảnh hưởng của dịch bệnh, như giãn, hoãn, giảm thuế, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp, mà vẫn đảm bảo các mục tiêu về bội chi, nợ công của giai đoạn 5 năm 2016 – 2020 đã đề ra. Đặc biệt, tốc độ tăng nợ công được kiểm soát rất tốt đã tạo nền tảng vĩ mô ổn định cho cả giai đoạn. Trong giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng nợ công lên đến 18,1%, gấp 3 lần tăng trưởng kinh tế, thì giai đoạn 2016 – 2019, tốc độ tăng nợ công chỉ 6,7 - 6,8%, tương đương tăng trưởng kinh tế. Riêng năm 2020, tốc độ tăng nợ công cao hơn nhưng cũng chỉ lên mức 8% bình quân 5 năm.
Có thể thấy, kết quả tích luỹ 4 năm vừa qua rất quan trọng, mặc dù những biến động của năm 2020 làm một số chỉ tiêu phải thay đổi, như bội chi, nợ công tăng. Với tình hình hiện nay, dự đoán thời gian tới nợ xấu ngân hàng cũng sẽ tăng khi doanh nghiệp còn gặp khó khăn.
Cân nhắc các kịch bản phù hợp thực tế
Theo dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, GDP tăng 6,5%, nhưng tăng thu ngân sách nội địa chỉ khoảng 5,6%, bằng một nửa thay vì tương đương GDP danh nghĩa do tình hình còn khó khăn. Mặc dù vậy, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho rằng đây cũng là con số khá rủi ro bởi tình hình năm tới chưa thể dự đoán. Điều này sẽ lại tác động rất lớn đến các chỉ tiêu vĩ mô như bội chi, nợ công, nợ xấu và tín nhiệm quốc gia. “Tôi rất băn khoăn”, Bộ trưởng nhắc lại câu nói đã được ông chia sẻ trong nhiều phiên thảo luận.
Từ quan điểm này, đề xuất của Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng là trong kế hoạch phát triển 5 năm nên chăng có khoảng cách, hay như các đại biểu đề nghị là phải có vài ba phương án, kịch bản để linh hoạt trong điều hành thay vì đặt một mục tiêu cứng. “Tinh thần chúng ta phấn đấu đạt mục tiêu nước có thu nhập trung bình cao thì đây là kế hoạch thích hợp. Tuy nhiên, quyết tâm cao nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận đúng thực trạng, đánh giá đúng bản chất, để đưa ra được giải pháp đúng và trúng. Có như vậy thì mới tổ chức thực hiện hiệu quả được”, Bộ trưởng phát biểu.
Hoàng Yến
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lời khẩn cầu của người vợ có chồng bị tai nạn liệt toàn thân
- ·Nhiệm vụ cuối năm
- ·Chủ động phát hiện sớm ca bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập
- ·Đón tết cổ truyền Songkran ở Thái Lan
- ·Cần 100 triệu đồng phẫu thuật dính khớp sọ, giải nguy cho bé trai
- ·Hậu Giang chính thức có Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
- ·Dấu ấn của diễn viên Quý Bình
- ·Xây dựng tuyến đường đẹp ở ấp 9
- ·Chồng ốm, con thơ, muốn chăm sóc nhưng tôi sợ bị đuổi việc
- ·Thưởng ngoạn ở Hậu Giang
- ·Tiếng kêu yếu ớt của bé gái: Mẹ ơi cứu con, con đau lắm!
- ·Lợi bất cập hại !
- ·Dấu ấn của diễn viên Quý Bình
- ·52 nghệ nhân tham gia Hội thi “Ca tài tử”
- ·Bạn đọc giúp đỡ người phụ nữ ung thư bán vé số mưu sinh
- ·Trại hè Phương Nam lần thứ VII: Hậu Giang đoạt 12 huy chương và 1 giải nhì
- ·Ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ sự phát triển
- ·Gần 1.000 người cao tuổi được khám sức khỏe, lồng ghép tầm soát bệnh phong
- ·Cần cứu gấp một người đàn ông khỏi liệt
- ·Làn gió mới từ gameshow thuần Việt